Wish You Were Here (bài hát của Pink Floyd)

"Wish You Were Here"
Bài hát của Pink Floyd
từ album Wish You Were Here
Công bốPink Floyd Music Publishers Ltd
Phát hành12 tháng 9 năm 1975
Thu âmTháng 1 – tháng 7 năm 1975
Thể loạiProgressive rock, acoustic rock
Thời lượng5:40
6:14 (Bản alternative)
Hãng đĩaHarvest, EMI (UK)
Columbia, Capitol (US)
Sáng tácDavid Gilmour, Roger Waters
Sản xuấtPink Floyd
"Wish You Were Here"
Đĩa đơn của Pink Floyd
từ album Pulse
Mặt B"Coming Back to Life" (trực tiếp), "Keep Talking" (trực tiếp)
Phát hành20 tháng 9 năm 1995
Thu âm20 tháng 9 (Rome); 13 và 20 tháng 10 năm 1994 (Earls Court, London)
Thể loạiProgressive rock
Hãng đĩaCapitol (US)
EMI (UK)
Sáng tácRoger Waters, David Gilmour
Sản xuấtJames Guthrie, David Gilmour
Thứ tự đĩa đơn của Pink Floyd
"High Hopes"
(1994)
"Wish You Were Here"
(1995)

"Wish You Were Here" là ca khúc tiêu đề nằm trong album cùng tên của ban nhạc Pink Floyd được phát hành vào năm 1975[1][2]. Phần ca từ được Roger Waters viết từ những cảm xúc khi bị người đời xa lánh. Cũng như trong rất nhiều album khác, ca khúc này cũng được lấy cảm hứng từ cựu thành viên của Pink FloydSyd Barrett – cũng như quá trình suy sụp của anh. David Gilmour cùng Waters là những người hoàn thiện ca khúc này.

Năm 2011, "Wish You Were Here" được tạp chí Rolling Stone xếp hạng 324 trong danh sách "500 bài hát vĩ đại nhất"[3].

Thành phần tham gia sản xuất

Tham khảo

  1. ^ Strong, Martin C. (2004). The Great Rock Discography (ấn bản thứ 7). Edinburgh: Canongate Books. tr. 1177. ISBN 1-84195-551-5.
  2. ^ Mabbett, Andy (1995). The Complete Guide to the Music of Pink Floyd. London: Omnibus Press. ISBN 0-7119-4301-X.
  3. ^ “500 Greatest Songs of All Time: Pink Floyd, 'Wish You Were Here'. Rolling Stone. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2013.
  4. ^ Blake, Mark (2008). “Riding the Gravy Train”. Comfortably Numb: The Inside Story of Pink Floyd. Cambridge, Massachusetts: Thunder's Mouth Press. tr. 230. ISBN 978-1-56858-383-9.
Ghi chú
  1. ^ Phần violin chơi rất nhỏ ở đoạn kết bài hát, và thường không được để ý vì bị lẫn với tiếng gió. Nếu quan tâm, người nghe có thể bật lớn âm thanh và chú ý từ 5:21 để có thể nghe thấy tiếng violin này. Thực tế, lúc đó Grappelli chơi violin ở phòng thu bên cạnh, và Gilmour đã đề nghị có "một chút đồng quê" ở đoạn kết. Grappelli đồng ý, song vì phần đóng góp của anh quá nhỏ, ban nhạc quyết định đã không để tên anh ở phần thành phần tham gia sản xuất album. Theo Waters, Grappelli đã được nhận 300₤ tượng trưng cho đóng góp này.[4]