Tridymit

Tridymit
tấm tinh thể tridymit ở Ochtendung, Eifel, Đức
Thông tin chung
Thể loạiKhoáng vật oxide
Công thức hóa họcSiO2
Hệ tinh thểnhiều pha
Nhận dạng
Phân tử gam60.08
Màukhông màu, trắng
Dạng thường tinh thểphẳng, tấm
Cát khai{0001} không rõ, {1010} không hoàn toàn
Vết vỡgiòn - vỏ sò
Độ cứng Mohs7
Ánhthủy tinh
Màu vết vạchtrắng
Tỷ trọng riêng2,25–2,28
Thuộc tính quanghai trục (+), 2V=40–86°
Chiết suấtnα=1.468–1.482 nβ=1.470–1.484 nγ=1.474–1.486
Khúc xạ képδ < 0.004
Đa sắckhông màu
Các đặc điểm kháckhông phóng xạ, không từ tính; huỳnh quang, UV ngắn=đỏ thẩm
Tham chiếu[1]

Tridymit là một dạng đồng hình nhiệt độ cao của thạch anh và thường xuất hiện ở dạng tấm nhỏ hoặc các tinh thể giả sáu phương không màu trong các ốc đá phun trào felsic. Công thức hóa học của tridymit là SiO2. Tridymit được miêu tả đầu tiên năm 1868 và mẫu địa phương ở Hidalgo, Mexico. Tên của khoáng được đặt theo tiếng Hy Lạp tridymos bộ ba vì tridymit thường có sonh tinh ba đuôi.[1]

Cấu trúc

Cấu trúc tinh thể α-tridymit
β-tridymit

Tridymit có thể có bảy dạng kết tinh. Hai trong số đó là α và β. Pha α-tridymit hình thành ở nhiệt độ cao và nó chuyển thành β-cristobalit ở 1470 °C.[2][3]

Pha kết tinh của tridymit[3]
Tên Đối xứng Nhóm không gian T (°C)
HP (β) Sáu phương P63/mmc 460
LHP Sáu phương P6322 400
OC (α) Thoi C2221 220
OS Thoi 100–200
OP Thoi P212121 155
MC Một nghiêng Cc 22
MX Một nghiêng C1 22

Tham khảo

  1. ^ a b Anthony, John W.; Bideaux, Richard A.; Bladh, Kenneth W. and Nichols, Monte C. (biên tập). “Tridymite”. Handbook of Mineralogy (PDF). III (Halides, Hydroxides, Oxides). Chantilly, VA, US: Mineralogical Society of America. ISBN 0-9622097-2-4. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2011.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  2. ^ Kuniaki Kihara, Matsumoto T., Imamura M. (1986). “Structural change of orthorhombic-I tridymite with temperature: A study based on second-order thermal-vibrational parameters”. Zeitschrift fur Kristallographie. 177: 27–38. Bibcode:1986ZK....177...27K. doi:10.1524/zkri.1986.177.1-2.27.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ a b William Alexander Deer; R. A. Howie; W. S. Wise (2004). Rock-Forming Minerals: Framework Silicates: Slica Minerals, Feldspathoids and the Zeolites. Geological Society. tr. 22–. ISBN 978-1-86239-144-4. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2012.

Liên kết ngoài