Tiếng Bắc Thái

Tiếng Bắc Thái
Kam Mueang
ᨣᩴᩤᨾᩮᩥᩬᨦ
Phát âm[kam˧ mɯːəŋ˧]
Sử dụng tạiThái Lan, Myanmar, Lào
Khu vựcMiền bắc Thái Lan
Tổng số người nói6 triệu người
Phân loạiNgữ hệ Tai-Kadai
  • Ngữ chi Thái
    • Nhóm ngôn ngữ Tây Nam Thái
      • Nhóm ngôn ngữ Đông-Trung Thái
        • Nhóm ngôn ngữ Chiang Saeng
          • Tiếng Bắc Thái
Hệ chữ viếtChữ Thái Tham, Thái
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
-
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2tai
ISO 639-3nod
Glottolognort2740[1]
Tiếng Bắc Thái viết bằng chữ viết của mình, chữ Thái Tham

Tiếng Bắc Thái hay tiếng Lanna, tiếng Kham Mueang (tiếng Bắc Thái: ᨣᩴᩤᨾᩮᩥᩬᨦ phát âm tiếng Lào: [kam˧ mɯːəŋ˧], tiếng Thái: คำเมือง phát âm:[kʰam˧ mɯːəŋ˧]) là ngôn ngữ của người Thái Yuan (người Bắc Thái) cư trú ở vùng Lannathai, thuộc Thái Lan, LàoMyanmar.

'Tiếng Bắc Thái thuộc phân nhóm ngôn ngữ Chiang Saeng của Nhóm Tây Nam Thái trong Ngữ chi Thái, có quan hệ gần gũi với tiếng Tháitiếng Lào. Tiếng Bắc Thái có xấp xỉ 6 triệu người nói, hầu hết sinh sống tại Thái Lan, và một số nhỏ tại tây bắc Lào.

Đặc điểm

Những người Bắc Thái thường được gọi là Tai Yuan với ý nghĩa coi thường. Tên tự gọi của họ là khon mueang (nghĩa chữ là "người mường"), Lanna Thai hay người Bắc Thái.

Tiếng Bắc Thái thường gọi là Tai Yuan để phân biệt với Tai Tham (Thái Tham) được sử dụng trong ngôn ngữ này.

Hầu hết các nhà ngôn ngữ học coi tiếng Bắc Thái có nhiều quan hệ gần gũi với tiếng Thái và các ngôn ngữ Chiang Saeng khác hơn là với tiếng Lào và các ngôn ngữ Lào-Phutai.

Tiếng Bắc Thái tại Chiang Mai có 6 thanh điệu và có âm [ ɲ ] (nh) giống với tiếng Lào.

Từ vựng

Tiếng Bắc Thái chia sẻ nhiều từ vựng với tiếng Thái chuẩn đặc biệt là các từ có tính khoa học, cả hai đều có các tiền tố và hậu tố mượn từ tiếng Phạntiếng Pali và cũng như tiếng Thái và tiếng Lào, tiếng Bắc Thái mượn nhiều từ ngữ từ tiếng Phạntiếng Pali.

Chữ viết

Chữ viết cổ truyền sử dụng là chữ Thái Tham (chữ Tai Tham), chữ có quan hệ gần gũi với chữ Thái Lue cổ (chữ Lự cổ) và chữ tôn giáo Lào. Chữ Thái Tham (hay chữ Lanna) có sự tương đồng với chữ Miến Điệnchữ Môn, do tất cả đều xuất phát từ chữ Môn cổ.

Ngày nay bộ chữ quốc gia được sử dụng chính thức để viết tiếng Bắc Thái tại mỗi nước.

Quy định này liên quan đến quá trình thực hiện "hội nhập" ở ba nước đó. Cuộc hội nhập dẫn đến số người nói tiếng thiểu số ngày càng ít đi [6]

Bảng Unicode chữ Tai Tham
Official Unicode Consortium code chart: Tai Tham Version 13.0
  0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
U+1A2x
U+1A3x ᨿ
U+1A4x
U+1A5x  ᩖ  ᩘ  ᩙ  ᩚ  ᩛ  ᩜ  ᩝ  ᩞ
U+1A6x   ᩠   ᩢ  ᩥ  ᩦ  ᩧ  ᩨ  ᩩ  ᩪ  ᩫ  ᩬ
U+1A7x  ᩳ  ᩴ  ᩵  ᩶  ᩷  ᩸  ᩹  ᩺  ᩻  ᩼  ᩿
U+1A8x
U+1A9x
U+1AAx

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Northern Thai”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Karoonboonyanan, Theppitak (1999). “Standardization and Implementations of Thai Language” (pdf). National Electronics and Computer Technology Center. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2019.
  3. ^ Điều 89 của Hiến pháp sửa đổi năm 2003 của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào khẳng định.
  4. ^ “Lao alphabet”. www.thailao.net. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2019.
  5. ^ “A History of the Myanmar Alphabet” (PDF). Myanmar Language Commission. 1993. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2019. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  6. ^ David Bradley: Languages of Mainland South-East Asia. In: The Vanishing Languages of the Pacific Rim. Oxford University Press, Oxford/New York 2007, p. 301–336, auf p. 312.

Thư mục

  • Khamjan, Mala (2008). Kham Mueang Dictionary พจนานุกรมคำเมือง [Photchananukrom Kham Mueang] (bằng tiếng Thái). Chiang Mai: Bookworm. ISBN 978-974-8418-55-1.
  • Natnapang Burutphakdee (tháng 10 năm 2004). Khon Muang Neu Kap Phasa Muang [Attitudes of Northern Thai Youth towards Kammuang and the Lanna Script] (PDF) (M.A. Thesis). Presented at 4th National Symposium on Graduate Research, Chiang Mai, Thailand, August 10–11, 2004. Asst. Prof. Dr. Kirk R. Person, adviser. Chiang Mai: Payap University. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2013.
  • Rungrueangsi, Udom (ศาสตราจารย์ ดร.อุดม รุ่งเรืองศรี) (2004) [1991]. Lanna-Thai Dictionary, Princess Mother Version พจนานุกรมล้านนา ~ ไทย ฉบับแม่ฟ้าหลวง [Photchananukrom Lanna ~ Thai, Chabap Maefa Luang] (bằng tiếng Thái) . Chiang Mai: Rongphim Ming Mueang (โรงพิมพ์มิ่งเมือง). ISBN 974-8359-03-4.

Đọc thêm

  • Bilmes, J. (1996). Problems And Resources In Analyzing Northern Thai Conversation For English Language Readers. Journal of Pragmatics, 26(2), 171–188.
  • Davis, R. (1970). A Northern Thai reader. Bangkok: Siam Society.
  • Filbeck, D. (1973). Pronouns in Northern Thai. Anthropological Linguistics, 15(8), 345–361.
  • Herington, Jennifer, Margaret Potter, Amy Ryan and Jennifer Simmons (2013). Sociolinguistic Survey of Northern Thai. SIL Electronic Survey Reports.
  • Howard, K. M. (2009). "When Meeting Khun Teacher, Each Time We Should Pay Respect": Standardizing Respect In A Northern Thai Classroom. Linguistics and Education, 20(3), 254–272.
  • Khankasikam, K. (2012). Printed Lanna character recognition by using conway's game of life. In ICDIM (pp. 104–109).
  • Pankhuenkhat, R. (1982). The Phonology of the Lanna Language:(a Northern Thai Dialect). Institute of Language and Culture for Rural Development, Mahidol University.
  • Strecker, D. (1979). "A preliminary typology of tone shapes and tonal sound changes in Tai: the La-n N-a A-tones", in Studies in Tai and Mon-Khmer Phonetics and Phonology In Honour of Eugénie J.A. Henderson, ed. T.L. Thongkum et al., pp. 171–240. Chulalongkorn University Press.
  • Wangsai, Piyawat. (2007). A Comparative Study of Phonological Yong and Northern Thai Language (Kammuang). M.A. thesis. Kasetsart University.

Liên kết ngoài