Thủ tướng Litva

Thủ tướng Cộng hòa Litva
Lietuvos Respublikos Ministras Pirmininkas
Quốc huy Litva
Đương nhiệm
Ingrida Šimonytė

từ 12 tháng 12 năm 2024
Bổ nhiệm bởiTổng thống
Nhiệm kỳSau cuộc bầu cử lập pháp 4 năm / 1 lần sẽ tổ chức bầu Thủ tướng. Không giới hạn số lần tái cử.
Người đầu tiên nhậm chứcAugustinas Voldemaras
Thành lập11 tháng 11 năm 1918
Lương bổng€40,000[1](hàng năm, sau thuế)

Thủ tướng Litva (tiếng Litva: Ministras Pirmininkas, dịch theo nghĩa đen là Bộ trưởng Chủ tịch) là người đứng đầu chính phủ Cộng hòa Litva. Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ của Litva và được Tổng thống Litva bổ nhiệm với sự đồng ý của quốc hội Litva, Seimas. Chức vụ Thủ tướng hiện đại được thành lập vào năm 1990, trong thời kỳ hỗn loạn xung quanh sự sụp đổ của Liên Xô, mặc dù chức danh chính thức là "Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng" cho đến ngày 25 tháng 11 năm 1992.

Trong lịch sử, chức danh Thủ tướng cũng được sử dụng từ năm 1918 đến 1940. Đó là vào thời Cộng hòa Litva ban đầu, tồn tại từ sự sụp đổ của Đế quốc Nga cho đến khi Liên Xô sáp nhập.

Danh sách Thủ tướng Litva

Cộng hòa Litva (1918 – 1940)

Danh sách các đảng phái chính trị:       Đảng Dân tộc Tiến bộ (TPP)       Liên minh Nông dân (VS)       Đảng Dân chủ Thiên chúa giáo Litva (LKDP)       Liên minh Nhân dân và Nông dân Litva (LVLS)       Đảng Liên hợp Nông dân (ŪS)       Liên minh Dân tộc Litva (LTS)       Không đảng phái

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc[2]
(Thời gian làm việc)
Đảng phái chính trị
Augustinas Voldemaras
(1883 – 1942)
11 tháng 11 – 26 tháng 12 năm 1918
(45 ngày)
Đảng Dân tộc Tiến bộ (TPP)
Mykolas Sleževičius
(1882 – 1939)
26 tháng 12 năm 1918 – 11 tháng 3 năm 1919
(75 ngày)
Liên minh Nông dân (VS)
Pranas Dovydaitis
(1886 – 1942)
12 tháng 3 năm 1919 – 12 tháng 4 năm 1919
(31 ngày)
Đảng Dân chủ Thiên chúa giáo Litva (LKDP)
Mykolas Sleževičius
(1882 – 1939)
12 tháng 4 năm 1919 – 6 tháng 10 năm 1919
(177 ngày)
Liên minh Nông dân (VS)
Ernestas Galvanauskas
(1882 – 1967)
6 tháng 10 năm 1919 – 15 tháng 6 năm 1920
(253 ngày)
Không đảng phái
Kazys Grinius
(1866 – 1950)
19 tháng 6 năm 1920 – 2 tháng 2 năm 1922
(1 năm, 228 ngày)
Liên minh Nhân dân và Nông dân Litva (LVLS)
Ernestas Galvanauskas
(1882 – 1967)
2 tháng 2 năm 1922 – 17 tháng 6 năm 1924
(2 năm, 138 ngày)
Không đảng phái
Antanas Tumėnas
(1880 – 1947)
18 tháng 6 năm 1924 – 4 tháng 2 năm 1925
(231 ngày)
Đảng Dân chủ Thiên chúa giáo Litva (LKDP)
Vytautas Petrulis
(1890 – 1942)
4 tháng 2 – 25 tháng 9 năm 1925
(1 năm, 233 ngày)
Đảng Liên hợp Nông dân (ŪS)
Leonas Bistras
(1890 – 1947)
25 tháng 9 năm 1925 – 15 tháng 6 năm 1926
(263 ngày)
Đảng Dân chủ Thiên chúa giáo Litva (LKDP)
Mykolas Sleževičius
(1882 – 1939)
15 tháng 6 năm 1926 – 17 tháng 12 năm 1926
(185 ngày)
Liên minh Nhân dân và Nông dân Litva (LVLS)
Augustinas Voldemaras
(1883 – 1942)
17 tháng 12 năm 1926 – 19 tháng 9 năm 1929
(185 ngày)
Liên minh Dân tộc Litva (LTS)
Juozas Tūbelis
(1883 – 1942)
23 tháng 9 năm 1929 – 24 tháng 3 năm 1938
(8 năm, 182 ngày)
Liên minh Dân tộc Litva (LTS)
Vladas Mironas
(1880 – 1953)
24 tháng 3 năm 1938 – 28 tháng 3 năm 1939
(1 năm, 4 ngày)
Liên minh Dân tộc Litva (LTS)
Jonas Černius
(1898 – 1977)
28 tháng 3 năm 1939 – 21 tháng 11 năm 1939
(238 ngày)
Liên minh Dân tộc Litva (LTS)
Antanas Merkys
(1887 – 1955)
21 tháng 11 năm 1939 – 17 tháng 6 năm 1940
(209 ngày)
Liên minh Dân tộc Litva (LTS)

Theo tối hậu thư tháng 6 năm 1940, quân đội Liên Xô tiến vào Litva, buộc tổng thống Antanas Smetona phải tháo chạy khỏi đất nước. Antanas Merkys, người được bổ nhiệm làm Tổng thống tạm quyền theo hiến pháp, sớm tuyên bố mình là Tổng thống vĩnh viễn, theo đó là việc bổ nhiệm Justas Paleckis, người được chính quyền Liên Xô ưa thích, làm Thủ tướng đứng đầu "chính phủ nhân dân". Merkys sớm từ nhiệm chức vụ Tổng thống và Paleckis được phép lên nắm chức vụ quyền Tống thống.[3] Nhiệm kỳ tổng thống của Merkys không được công nhận trong lịch sử Litva hiện đại,[4] trong khi đó Paleckis cũng không được liệt kê là Thủ tướng tạm quyền trong thời kỳ Litva nằm giữa hai thế chiến trong các nguồn chính phủ.[2]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian làm việc)
Antanas Merkys
(1899 – 1980)
17 tháng 6 năm 1940 – 24 tháng 6 năm 1940
(7 ngày)

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva (1940 – 1990)

Danh sách đảng phái chính trị:       Đảng Cộng sản Litva

Tên
(Sinh – mất)
Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian làm việc)
Đảng phái chính trị
Chủ tịch Hội đồng Dân ủy
Mečislovas Gedvilas
(1901 – 1981)
25 tháng 8 năm 1940 – 2 tháng 4 năm 1946
(5 năm, 220 ngày)
Đảng Cộng sản Litva
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
Mečislovas Gedvilas
(1901 – 1981)
2 tháng 4 năm 1946 – 16 tháng 1 năm 1956
(9 năm, 289 ngày)
Đảng Cộng sản Litva
Motiejus Šumauskas
(1905 – 1982)
16 tháng 1 năm 1956 – 14 tháng 4 năm 1967
(9 năm, 289 ngày)
Đảng Cộng sản Litva
Juozas Maniušis
(1910 – 1987)
14 tháng 4 năm 1967 – 16 tháng 1 năm 1981
(14 năm, 2 ngày)
Đảng Cộng sản Litva
Ringaudas Songaila
(1929 – 2019)
16 tháng 1 năm 1981 – 18 tháng 11 năm 1985
(4 năm, 306 ngày)
Đảng Cộng sản Litva
Vytautas Sakalauskas
(1933 – 2001)
18 tháng 11 năm 1985 – 17 tháng 3 năm 1990
(4 năm, 119 ngày)
Đảng Cộng sản Litva

Chính phủ Lâm thời Litva (141)

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian làm việc)
Juozas Ambrazevičius
(1903 – 1970)
23 tháng 6 năm 1941 – 5 tháng 8 năm 1941

Cộng hòa Litva (1990 – nay)

Chức vụ Thủ tướng Litva được thiết lập lại sau việc thông qua Đạo luật tái lập Nhà nước Litva vào ngày 11 tháng 3 năm 1990.

Danh sách các đảng phái và liên minh chính trị:       Sąjūdis       LDDP       TS / TS-LKD       LLS       LSDP       LVŽS

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc Đảng phái chính trị Nội các Seimas Nguyên thủ Quốc gia
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại nhiệm
Kazimira Danutė Prunskienė
(1899 – 1980)
Tập tin:K. Prunskiene.jpg 17 tháng 3 năm 1990 10 tháng 1 năm 1991 1 năm, 238 ngày Không đảng phái
(Liên kết với đảng Sąjūdis)
Prunskienė
(Sąjūdis)
Hội đồng Tối cao – Seimas Tái lập
(1990)
Vytautas Landsbergis

(1990 – 1992)
Albertas Šimėnas
(sinh 1950)
10 tháng 1 năm 1991 13 tháng 1 năm 1991 3 ngày Không đảng phái
(Liên kết với đảng Sąjūdis)
Šimėnas
(Sąjūdis)
Gediminas Vagnorius
(sinh 1957)
13 tháng 1 năm 1991 21 tháng 7 năm 1992 1 năm, 190 ngày Không đảng phái
(Liên kết với đảng Sąjūdis)
Vagnorius I
(Sąjūdis)
Aleksandras Algirdas Abišala
(sinh 1955)
21 tháng 7 năm 1992 12 tháng 12 năm 1992 128 ngày Không đảng phái
(Liên kết với đảng Sąjūdis)
Abišala
(Sąjūdis)
Bronislovas Lubys
(1938 – 2001)
12 tháng 12 năm 1992 10 tháng 3 năm 1993 88 ngày Không đảng phái
(Liên kết với đảng Đảng Dân chủ Lao động)
Lubys
(LDDP)
6
(1992)
Algirdas Brazauskas

(1992 – 1998)
Adolfas Šleževičius
(sinh 1948)
10 tháng 3 năm 1993 8 tháng 2 năm 1996 2 năm, 335 ngày Đảng Dân chủ Lao động (LDDP) Šleževičius
(LDDP)
Laurynas Mindaugas Stankevičius
(1948 – 2017)
23 tháng 2 năm 1996 19 tháng 11 năm 1996 270 ngày Đảng Dân chủ Lao động (LDDP) Stankevičius
(LDDP)
Gediminas Vagnorius
(sinh 1957)
4 tháng 12 năm 1996 3 tháng 5 năm 1999 2 năm, 150 ngày Liên minh Tổ quốc (Bảo thủ) (TS) Vagnorius II
(TSLDDP; liên kết và hỗ trợ bởi LCS)
7
(1996)
Irena Degutienė (tạm quyền)
(sinh 1949)
4 tháng 5 năm 1999 18 tháng 5 năm 1999 14 ngày Liên minh Tổ quốc (Bảo thủ) (TS)
Rolandas Paksas
(sinh 1956)
18 tháng 5 năm 1999 27 tháng 10 năm 1999 162 ngày Liên minh Tổ quốc (Bảo thủ) (TS) Paksas I
(TSLDDP; liên kết và hỗ trợ bởi LCS)
Valdas Adamkus

(1998 – 2003)
Irena Degutienė (tạm quyền)
(sinh 1949)
27 tháng 10 năm 1999 3 tháng 11 năm 1999 7 ngày Liên minh Tổ quốc (Bảo thủ) (TS)
Andrius Kubilius
(sinh 1956)
3 tháng 11 năm 1999 26 tháng 10 năm 2000 1 năm, 23 ngày Liên minh Tổ quốc (Bảo thủ) (TS) Kubilius I
(TSLDDP; liên kết và hỗ trợ bởi LCS (1999 – 2000))
Rolandas Paksas
(sinh 1956)
26 tháng 10 năm 2000 20 tháng 6 năm 2001 237 ngày Liên minh Tự do Litva (LLS) Paksas II
(LLSNSLCSMKDSLLRA; liên kết và hỗ trợ bởi VNDS) (2000 – 2001)
(LLSNSLCSMKDSLLRA) (2001)
8
(2000)
Eugenijus Gentvilas (tạm quyền)
(sinh 1960)
20 tháng 6 năm 2001 4 tháng 7 năm 2001 14 ngày Liên minh Tự do Litva (LLS)
Algirdas Brazauskas
(1932 – 2010)
3 tháng 7 năm 2001 15 tháng 11 năm 2004 4 năm, 333 ngày Đảng Dân chủ Xã hội Litva (LSDP) Brazauskas I
(LSDPNS)
Rolandas Paksas

(2003 – 2004)
15 tháng 11 năm 2004 1 tháng 6 năm 2006 Brazauskas II
(LSDPDPLVNDSNS) (2005 – 2006)
(LSDPDPLVNDS) (2006)
(LSDP) (2006)
9
(2004)
Artūras Paulauskas

(2004)
9
(2004)
Valdas Adamkus

(2004 – 2009)
Zigmantas Balčytis
(sinh 1953)
1 tháng 6 năm 2006 4 tháng 7 năm 2006 33 ngày Đảng Dân chủ Xã hội Litva (LSDP)
Gediminas Kirkilas
(sinh 1951)
4 tháng 7 năm 2006 9 tháng 12 năm 2008 2 năm, 158 ngày Đảng Dân chủ Xã hội Litva (LSDP) Kirkilas
(LSDPLVNDSPDPLiCS) (2006 – 2007)
(LSDP; liên kết và hỗ trợ bởi Liên minh Tổ quốc (Phe Bảo thủ Litva))
(LSDP) (2007 – 2008)
(LSDPLVNDSLiCSPDPNS) (2008)
Andrius Kubilius
(sinh 1956)
9 tháng 12 năm 2008 13 tháng 12 năm 2012 4 năm, 4 ngày Liên minh Tổ quốc – Dân chủ Thiên chúa giáp Litva (TS-LKD) Kubilius II
(TS-LKDTPPLRLSLiCS) (2008 – 2009 và 2010 – 2011)
(TS-LKDTPPLRLSLiCS – Nhóm Nghị viện "Một Litva") (2009 – 2010)
(TS-LKDLRLSLiCS; liên kết và hỗ trợ bởi LVNDS (2010)) (2011 – 2012)
10
(2008)
Dalia Grybauskaitė

(2009 – 2019)
Algirdas Butkevičius
(sinh 1958)
13 tháng 12 năm 2012 13 tháng 12 năm 2016 4 năm, 0 ngày Đảng Dân chủ Xã hội Litva (LSDP) Butkevičius
(LSDPDPTTLLRA) (2012 – 2014)
(LSDPDPTT) (2014 – 2016)
11
(2012)
Saulius Skvernelis
(sinh 1970)
13 tháng 12 năm 2016 11 tháng 12 năm 2020 3 năm, 364 ngày Không đảng phái
(Liên kết với đảng Liên minh Xanh - Nông dân Litva)
Skvernelis
(LVŽSLSDP) (2016 – 2017)
(LVŽS; hỗ trợ và liên kết với Nhóm nghị viện Lao Động Dân chủ Xã hội) (2017 – 2018)
(LVŽSLSDDP; liên kết và hỗ trợ bởi TT) (2018 – 2019)
(LVŽSLSDDPLLRA-KŠSTT) (2019)
(LVŽSLSDDPLLRA-KŠS; hỗ trợ và liên kết với Nhóm nghị viện "Vì Thịnh vượng Litva" (2019 – 2020) và Liên minh Thiên chúa giáo (2020)) (2019 – 2020)
12
(2016)
Ingrida Šimonytė
(sinh 1970)
11 tháng 12 năm 2020 Đương nhiệm 4 năm, 22 ngày Không đảng phái
(Liên kết với đảng Liên minh Tổ quốc – Dân chủ Thiên chúa giáp Litva)
Šimonytė
(TS-LKDLRLSLP)
13
(2020)
Gitanas Nausėda

(2019 – )

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ https://m.delfi.lt/verslas/verslas/article.php?id=79837533
  2. ^ a b “Ankstesnės Vyriausybės. Laikotarpiu 1918-1940”. Government of the Republic of Lithuania. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ Senn, Alfred Erich (2007). Lithuania 1940: Revolution from Above. Rodopi. tr. 147–148. ISBN 9789042022256. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ “History”. President of the Republic of Lithuania. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2016.[liên kết hỏng]