Thảo luận Thành viên:Minh Tâm-T41-BCA/Lưu 13

Cách mạng Hungary 1956

Bài này có người đang đề cử làm bài viết chọn lọc. Xét ra đây cũng là một đề tài hay trong lịch sử, có điều mấy thành viên viết về lịch sử gần thời điểm này đều tham gia Dự án:Chiến tranh thế giới thứ hai. Do đó, cháu biết bác ko có thời gian sửa bài, nhưng bác có thể cho phiếu vào trang đề cử bài này!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 11:41, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trong bài viết về CM Hungary 1956, có đoạn viết là trong thời gian đầu (khi phía Liên Xô vẫn còn cho rằng nên "tha" cho chính phủ Nagy, không lật ông ta), thì Zhukov đề nghị phải rút quân khỏi Hungary và không can thiệp vào nội sự nước này, chấp nhận "mất" Hungary và xem đó như 1 bài học đắt giá về chính trị. Cái này trái ngược với đoạn văn sau trong bài viết nói về Zhukov: "Năm 1956, với tư cách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, G. K. Zhukov đã ra lệnh đưa quân đến hỗ trợ quân đội nước sở tại trấn áp các cuộc nổi dậy ở Budapest. Ông cho rằng, nếu Hungaria nằm ngoài tầm kiểm soát của Moskva thì toàn bộ vai trò của Liên Xô ở Đông Âu sẽ không còn."
Như vậy rốt lại thái độ của Zhukov là như thế nào, có "tha" cho CM Hungary không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:40, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhắc tới Tiệp thì mình có thêm 1 cái thắc mắc là, không biết phía Đông Âu có rút tỉa được bài học gì sau vụ "vỡ khối u" 1956 không mà họ lại để xảy ra "xuất huyết" tương tự ở Tiệp và ở Ba Lan ?

p/s: mình biết là khi Minh Tâm "quét" bài này thì sẽ có biến động lớn, nhưng không ngờ lại ra nhiều "vi rút" như vậy:D Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:31, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

p/s: xem phiên bản tiếng Hungary thì họ dùng thẳng chữ "cách mạng" (forradalom). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:36, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Anh vào xem lại nguồn bài này tí nhé? Newone (thảo luận) 08:01, ngày 2 tháng 6 năm 2012 (UTC)Trả lời

Bản mẫu:Tên người Hungary

Minh Tâm lưu ý thứ tự tên họ này nhé, vì các tên của Hungary cũng xuất hiện tương đối trong các bài viết thế chiến II. Regards. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:48, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chiến dịch Demyansk (tiếp)

Lại xin nhờ Minh Tâm dịch giúp cái huân chương mà tướng Theodoe Eicke được thưởng trong chiến dịch này. Many thanks. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:27, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cái mình thấy rắc rối nhất là cái "Oak Leaf" gắn thêm vào huân chương chữ thập sắt Hiệp sĩ ấy (để phân biệt với chữ thập sắt hiệp sĩ "thường"), mình không biết dịch phần này thế nào cho phù hợp. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:14, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
"Đông Chu Liệt Quốc" cũng có những cái ghi đúng lịch sử chứ (copyright by Trungda). Đồng ý với bác!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 06:15, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Những thay đổi lãnh thổ sau khi chiến trường này kết thúc là gì bác nhỉ? --عبقور*=talk-butions 10:55, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hình như Nam Tư được 1 mẩu Tơriét lấy được từ Ý, đúng không Minh Tâm ? Mà sao người ta không chia quách Nam Tư thành nhiều nước độc lập mà lại thành lập Liên bang để rồi đánh nhau ỳ xèo sau khi Titô chết ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:27, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vấn đề là mình không hiểu tại sao các nước lớn lại để Nam Tư dưới dạng liên minh mà không để mỗi nước độc lập luôn, vì một Liên bang mà có quá nhiều mâu thuẫn sắc tộc-tôn giáo thì làm sao mà vững được ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:41, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

p/s: hình như ý định "ngăn chặn ảnh hưởng của Anh và Hoa Kỳ" không được thành công lắm (Titô sau đó bứt khỏi Nam Tư). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:41, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Một số thắc mắc

  1. Trong tiêu bản "chú thích sách" của wiki Nga có hai đề mục là страницы và страниц. Cái này khác nhau thế nào vậy Minh Tâm ?
  2. Hình như các tập đoàn quân xung kích chỉ thấy xuất hiện ở phía Bắc mặt trận trong đầu chiến tranh, còn ở phía Nam thì mình không thấy nhắc tới các tập đoàn quân xung kích Liên Xô mà thấy các đơn vị cận vệ nhiều hơn.
  3. Trong trường hợp nào chúng ta dùng "cái túi", trường hợp nào dùng "cái chảo" ?
  4. Minh Tâm xem giúp ru:Вяземская воздушно-десантная операция có thể nhập vào bài Chiến dịch Hannover không, hay là hai bài nên đứng riêng ?
  5. Mình có sử lại một tí trong Tiêu bản:Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma. Minh Tâm xem có gì sai không ?
  6. Mời Minh Tâm tham gia vào Thảo luận:Cách mạng Hungary 1956#Tên bài.
  7. Ti gỡ biển POV của Minh Tâm tại bài Cách mạng Hungary vì cho là lý do đặt biển không hợp lý. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:22, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Minh Tâm tham gia tổ chức mừng 30/4 và 1/5 ở cơ quan à ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:47, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Phần về mặt trận Rzhev rối rắm quá, mình thử so sánh bên wiki Anh và wiki Nga thì thấy nhiều chỗ không khớp nhau, thậm chí wiki Anh có chỗ còn nói là chiến dịch Sao Hỏa kéo dài từ tháng 3 đến tháng 4 năm 1942 nữa. Không rõ họ lầm lẫn hay là có 2 chiến dịch Sao Hỏa khác nhau ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:58, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

p/s: quên mất, nếu người Đức muốn phá hoại nỗ lực tiếp tể của hạm đội Biển Đen tại sao quân Đức không huy động tàu bè đánh đắm hạm đội Biển Đen mà phải khổ công vượt dãy Kavkaz để tiến ra bờ biển ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:01, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ở chiến dịch Dnepr-Carpath có số liệu thương vong cao bất thường của Liên Xô và thấp bất thường của Đức (1,1 triệu so với 250 nghìn, tính ra thương vong của Liên Xô cao gấp 4 lần - hơi bất thường nều tính trong giai đoạn cuối của chiến tranh khi trình độ tác chiến của Hồng quân đã tỏ ra khá cao). Mặc dù vẫn còn xa nhưng nếu rảnh Minh Tâm xem thử xem các con số ấy có chính xác không, hay người viết lại lầm lẫn khi gộp các số liệu của ông Krivosheev ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:31, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chinhphu.vn

Kính chào bác MinhTam. Tại đây bác viết: "Ở cổng thông tin điện tử của Chính phủ (www.chinh phu.gov.vn) có đầy đủ danh mục các đơn vị hành chính từ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đến cấp xã, phường, có một bộ mã thống nhất kèm theo...". Bác có thể chỉ dẫn cụ thể hơn không ạ, cháu lần mãi chưa ra được. Cảm ơn bác. Hungda (thảo luận) 20:52, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ý cháu là hỏi bác về "danh mục các đơn vị hành chính.." và ""bộ mã" (theo cháu hiểu chính là mã số ĐVHC). Thực ra trong QĐ 19/2006/QĐ-BTNMT đã công bố hết, nhưng trên trang chinhphu.vn không có QĐ này, còn trên ciren.gov.vn có nhưng không đầy đủ. Bên gso.gov.vn của Tổng cục thống kê có phần cập nhật từ 2006, nhưng cũng không trọn vẹn, cháu đành phải rà theo từng VB trên chinhphu.vn. Dù sao cháu cũng cảm ơn bác rất nhiều! Ah, bác "nghỉ" ít thế ạ, hôm nay đã thấy bác "làm việc" rồi. Hungda (thảo luận) 09:34, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Sắp đến ngày 9/5 rồi, và bác nên viết bài này :D --عبقور*=talk-butions 01:57, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hình như bên Anh để "ngày chiến thắng" làm trang định hướng, còn các "ngày chiến thắng" cụ thể thì thêm đuôi vào để phân biệt. Chúng ta có nên đổi tên bài "ngày chiến thắng" ở wiki Việt vào không, hay là cứ để nguyên như vậy ? Mình không rõ nghĩa áp đảo hiện nay của "ngày chiến thắng" có phải ám chỉ ngày 8/9 tháng 5 năm 1945 không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:01, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Minh Tâm có biết tại sao Moskva lại không hồi âm kịp thời cho Susloparov không ? (việc quan trọng như thế này thì đáng lẽ ra Moskva phải phản ứng thật nhanh chứ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:12, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vậy phía phương Tây có biết những khó khăn đó không ? Mình rất xin lỗi nhân dân phương Tây và nhân dân Hoa Kỳ, nhưng mà, xét trong hoàn cảnh lúc đó nếu 3 tiếng đồng hồ thì khác nào ép LX phải ký ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:32, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời


en:Vasily Zvyozdochkin

Mình tìm bên wiki Nga không thấy ông này, Minh Tâm dò lại giúp mình xem mình có dò sót không. Nếu wiki Anh viết đúng thì đáng ra ông này rất nổi tiếng và wiki Nga phải có chứ nhỉ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:48, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thống chế Eisenhower

Mình cứ tưởng ông này phải là Thống tướng mới phải chứ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:44, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hình như "Thống chế" với "Thống tướng" là một?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:48, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có thể được xem là ngang hàng về cấp bậc thôi chứ không phải là một. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:50, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ừm! Thế Thập đại tùng thư ghi là gì?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:51, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Người TQ ghi là Thượng tướng 5 sao, bạn có thể xem thêm bài Thống tướng để biết thêm chi tiết. Thập đại Tùng thư không ghi chép về cấp bậc Thống tướng, nhưng họ ghi cấp bậc Đại tướng của Hoa Kỳ là Thượng tướng 4 sao. Lý do là bên TQ cấp hàm cao nhất chỉ là Thượng tướng mà thôi (cái này giống chết chùm quá, mình không được Đại tướng thì người ta cũng không cho lên Đại tướng). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:55, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Oái, nhưng wiki Việt lại ghi tướng 5 sao là Thống tướng và tướng 6 sao là Đại Thống tướng, vậy nên ghi thế nào đây ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:27, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không biết thành viên Thái Nhi còn online không, cũng nên báo bác í 1 tiếng vì xem lịch sử bác ấy tạo trang "Thống tướng". Mà như vậy thì sẽ có 1 loạt trang bài viết ở wikipedia sẽ đứng trước khả năng bị đổi tên. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:48, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nguồn gốc sự nhầm lẫn giữa các cấp bậc là do thói quen phiên thiết tiếng Việt khi dịch cấp hàm tương đương của quân đội Pháp, về sau là quân đội Mỹ, Liên Xô. Điều này dẫn đến nhiều nhầm lẫn. Tuy nhiên, ta có thể hiểu như sau:
  • Chuẩn tướng để chỉ hàm tướng 1 sao. Danh xưng cấp bậc này mãi đến năm 1964 mới được tướng Nguyễn Khánh đặt ra theo mô hình hàm tướng của Quân đội Mỹ.
  • Thiếu tướng được dùng chính thức từ năm 1946, ban đầu để chỉ tướng Việt Nam 1 sao và tướng Pháp 2 sao. Chính vì lý do này, tướng Christian de Castries được dịch khi thì là Thiếu tướng, khi thì dịch là Chuẩn tướng.
  • Trung tướng được dùng chính thức cũng từ năm 1946 để chỉ tướng 2 sao Việt Nam và 3 sao của Pháp. Về sau, cấp bậc này cũng dù để chỉ hàm Trung tướng của quân đội Mỹ.
  • Thượng tướng được dùng vào năm 1958 để chỉ tướng 3 sao của Việt Nam, Liên Xô, Trung Quốc và một số nước khác. Chính vì vậy, một số tướng lĩnh Mỹ mang 3 sao Trung tướng, trong một số tài liệu lại được dịch là Thượng tướng. Tại Trung Quốc, từ năm 1988 chỉ dùng danh xưng Thượng tướng để chỉ các cấp bậc tướng từ 3 sao đến 5 sao.
  • Đại tướng được dùng chính thức vào năm 1946 dùng để chỉ tướng 3 sao Việt Nam và tướng 4 sao hoặc 5 sao của Pháp. Từ năm 1950, trong các tài liệu chính thức của Quốc gia Việt Nam, danh xưng này mới chuyển hẳn sang chỉ dùng cho hàm tướng 4 sao. Mãi đến năm 1958, các tài liệu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới dùng để chỉ tướng 4 sao. Từ năm 1988, Trung Quốc gọi cấp tướng 4 sao là Nhất cấp Thượng tướng.
  • Thống tướng thường dùng cho tướng 5 sao. Ban đầu, người ta vẫn dùng danh xưng chung Đại tướng cho cả tướng 4 sao và 5 sao. Đến năm 1950, trong các tài liệu chính thức của Quốc gia Việt Nam mới dùng hẳn cụm từ Đại tướng 5 sao để chỉ cấp bậc của tướng Jean de Lattre de Tassigny. Đến năm 1955, danh xưng Đại tướng 5 sao được thì chuyển thành danh xưng Thống tướng. Trung Quốc thường dịch là Ngũ tinh Thượng tướng. Tuy nhiên, theo thông lệ, danh xưng này cũng được dùng để chỉ tướng giữ chức vụ thống lĩnh tối cao.
  • Thống chế dùng để chỉ hàm tướng 7 sao của Pháp. Danh xưng này chưa bao giờ được quy định chính thức tại Việt Nam, tương tự như cấp bậc Nguyên soái. Một số tài liệu dùng danh xưng này để chỉ tướng lĩnh mang cấp bậc cao nhất.
Chính vì sự lẫn lộn như trên mà ta mới có các thông lệ chuyển ngữ các cấp bậc quân đội khác nhau như trên. Tùy theo người chuyển ngữ mà có cách sắp xếp các cấp bậc này như thế nào. Theo tôi, ta nên sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao thành Chuẩn tướng, Thiếu tướng, Trung tướng, Thượng tướng, Đại tướng, Thống tướng và Thống chế (hay Nguyên soái). Cách sắp xếp này giúp ta dễ so sánh sự tương đương giữa các cấp bậc. Tùy trường hợp cụ thể mà ta có thể áp dụng linh hoạt theo quy tắc có hoặc không có các cấp bậc trung gian. Như Thiếu Trung Thượng Đại và Nguyên soái (theo hệ Nga), hoặc Chuẩn Thiếu Trung Đại và Thống tướng (theo hệ Mỹ), hoặc Thiếu Trung Đại Thống tướng và Thống chế (theo hệ Pháp), hoặc Chuẩn Thiếu Trung Đại và Thống chế (theo hệ Anh). Cách này giúp ta giảm thiểu sự nhầm lẫn đến mức thấp nhất khi so sánh sự khác biệt giữa các tài liệu. Bring Vietnam to the world (thảo luận) 12:31, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

V-Day

Bác kiếm được ý nào hay hay thì đem nó ra mục Bạn có biết nhé, 9/5 trưng lên cho đẹp, mà bài này không khéo đoạt luôn FA cũng nên:D --عبقور*=talk-butions 05:37, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

15 nghìn tù nhân khổ sai bị Rudoff huy động trong chiến dịch Maykop-Krasnodar

Cho mình hỏi là số tù nhân này thuộc quốc tịch nào vậy (thấy phần lớn tù binh bị Đức bắt làm khổ sai là người Liên Xô, nhưng chắc Rudoff không dại gì huy động tù binh Liên Xô đi đánh đồng bào mình đâu). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:52, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Wiki

Cháu đã tìm xem bên en.wiki họ làm thế nào nhưng vẫn chưa tìm ra giải pháp cho vấn đề 2 bác cháu mình trao đổi hôm trước vì 2 lý do, chủ yếu là về mặt kỹ thuật. Email của cháu là kenshin_top@yahoo.com, có gì bác cháu mình trao đổi qua email cháu nghĩ tiện hơn. Bác mail rồi để cháu reply lý do nhé. Kenshin top (thảo luận) 14:45, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thống tướng

Vậy Minh Tâm thấy cái chức Thống tướng này thế nào ? Mình thấy kiến giải của Thái Nhi cũng có lý đấy chứ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 01:20, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Mời bác xem Thảo luận:Sự kiện năm 1956 ở Hungary. Có hai ý kiến muốn đổi tên bài thành "Chính biến Hungary 1956". Có một ý kiến khác thiên về Hungary nên đã bị GV phản bác!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:18, ngày 6 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Rákosi Mátyás

Bác có thể dùng tài liệu Nga để phản biện hoặc kiểm chứng những hành động tàn ác của Rákosi Mátyás trong bài mới này!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:34, ngày 6 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Xem ra chất lượng của bài en:Mátyás Rákosi tốt hơn bài của Nga đấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:24, ngày 6 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chiến tranh thế giới thứ hai

Nhân Ngày Chiến thắng, em định đọc loạt bài về Chiến tranh thế giới thứ hai cho mở rộng kiến thức cái mà chả biết nên đọc bài nào trước bài nào sau. Nhìn cả đống bài thế mà hoa mắt chóng mặt. Hay bác soạn thành sách cho em (và chắc là cả mọi người) dễ đọc đi bác! Thanks bác trước nha! --Ashitagaarusa (thảo luận) 13:25, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Em tạm làm cuốn sách về Chiến tranh thế giới thứ hai và để tạm ở đây. Khi nào dự án của bác xong, bác bổ sung giúp em rồi chuyển sang sách cộng đồng. Cách làm sách thì bác xem ở Trợ giúp:Sách; rất đơn giản. Cảm ơn bác nhé. Em túc tắc đọc dần. --Ashitagaarusa (thảo luận) 12:37, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thích

Hi, Minh Tâm mặc dù là đỏ nhưng giao tiếp có duyên quá, nhờ tận bqv Trungda chú ý đến tôi mới hay, tôi thấy khoái bác rồi đó. AVAVA (thảo luận) 14:15, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bài này bên wiki Anh thông tin không nhiều, phần nhiều mình đã bưng hết qua wiki Việt rồi nhưng mình sẽ bê thêm nốt những phần còn lại. Có điều bận quá, chắc phải chờ 1, 2 ngày. Còn wiki Pháp thì Minh Tâm thử nhờ GV xem sao. Regards. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:02, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
À mà chỗ Minh Tâm có bàn luận gì về tin hài cốt Hitler bị đốt và thả bay theo gió (mới đăng trên báo) không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:02, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản đồ

Cả hai bản đồ đó đều thiếu nguồn gốc (dù đã được truyền lên commons), do đó nếu có vẽ lại vẫn chưa ổn bác ơi. Lưu Ly (thảo luận) 07:44, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cái nguồn gốc là để trả lời câu "căn cứ vào đâu để anh vẽ lại" và "không được dùng wiki làm nguồn", hai hình của Minh Huy đều vi phạm lỗi này. Lưu Ly (thảo luận) 03:21, ngày 11 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đơn giản thôi bác ơi, bắt đầu từ ảnh gốc (tức là nguồn gốc hình)- nếu có nó rồi thì vẽ và chỉnh sửa tùy ý. Nhưng phải ghi nguồn gốc hình vào để có người kiểm tra xem vẽ sai hay đúng nữa. Lưu Ly (thảo luận) 04:30, ngày 11 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hai bản đồ anh đề nghị có bản đuôi.SVG không? Newone (thảo luận) 02:56, ngày 14 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Anh xem thử một bản nhé! Newone (thảo luận) 06:45, ngày 14 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Anh xem qua Thảo luận Thành viên:Vinhtantran#Truyền lên tập tin. Newone (thảo luận) 08:53, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sory bác vì Lưu Ly bận, bây giờ mới tranh thủ trao đổi với bác và cả anh Newone nữa nhé.

Nếu căn cứ vào bản đồ A tại commons hay bất kỳ nơi nào để vẽ lại, chỉnh sửa lại hoặc Việt hóa nó, thì thông thường bản quyền thuộc người vẽ lại. Do đó việc truyền lên commons hay vi.wiki đều OK, không sợ tình trạng bản quyền.

Nhưng có vấn đề quan trọng khác nữa là nguồn gốc nguyên thủy của hình (nguồn tham khảo, để căn cứ vào đó mà vẽ lại), cần phải có và chỉ ra để người khác đối chiếu, so sánh xem người vẽ lại là đúng/sai, thiếu sót.v.v...(giống như "chú thích" của bài viết vậy đó).

Có một số hình, chắc do BOT chuyển lên commons vì là hình tự do (vẽ lại, không phải hình chụp), mà chỉ ghi nguồn gốc là do thành viên B từ wiki nào đó truyền lên; bảo quản viên wiki đó xóa hình cũ, thế là mất luôn nguồn gốc nguyên thủy hình. Hình bác MinhTâm nhờ thuộc dạng này.

Bởi thế, bác MinhTâm chịu khó tìm lại đâu đó hình bản đồ cũ, tôi hoặc anh Newone sẽ vẽ lại (đẹp hơn là cái chắc:D), thế là giải quyết được vấn đề bản quyền (tự vẽ mà) và nguồn gốc tham khảo (để khỏi ai nói người vẽ tự...bịa ra).

Tôi có thể vào commons đặt nghi vấn sau:thành viên ShadeOfGrey dựa vào đâu để vẽ lại nó thế. Cho tôi xem ảnh gốc để kiểm tra bạn vẽ có sai chỗ nào không?

Một thí dụ sau để bác thấy tính rõ ràng về ngồn gốc và bản quyền, đó là hình File:Bermuda topographic map-en.svg. Nó thỏa mãn tiêu chí ai vẽ, và dựa vào đâu để vẽ. Tôi định ví dụ thêm hình File:Map Battle of Stalingrad-en.svg nhưng hơi tiếc vì trang web đưa ra không tồn tại.

Hic. Kiếm chầu bia của bác không khó lắm đâu. Lưu Ly (thảo luận) 08:35, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Newone1970 truyền lên flickr nhưng giấy phép cấp thì " All rights reserved", do đó Minh Huy truyền lên commons bị xóa là đúng (vì có thể VPBQ).Lưu Ly (thảo luận) 09:38, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Có lẽ Minh Huy sử dụng hình này, lúc đó còn là bản nháp chưa hoàn chỉnh. Nên sử dụng hình này là "Attribution-ShareAlike Creative Commons" và là bản sửa cuối cùng. Bản rõ hơn có thể lấy từ đây hoặc đây. Tuy nhiên, chưa có bản nào ưng ý lắm. Newone (thảo luận) 07:07, ngày 20 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Những ký hiệu BA, TA...sẽ được dịch thế nào hả bác. Em sẽ bắt đầu thử với nó. Lưu Ly (thảo luận) 09:46, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mời bác xem, chỉ còn phần chữ là xong. Mất điện liên miên nên vẽ lâu. Bác xem có thiếu sót chỗ nào không nhé. Lưu Ly (thảo luận) 03:50, ngày 22 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • Tăng kích thước hình: OK, đơn giản vì hình vẽ với *.SVG
  • Hình của anh Newone vẽ do Minh Huy truyền lên và bị xóa tại commons là do lỗi bên trên (giấy phép All rights reserved). Nay anh Newone đã sửa lại (Attribution-ShareAlike Creative Commons), cần chú thích nguồn tham khảo (để vẽ) là có thể truyền lên. Tuy nhiên, vì hình này chỉ phục vụ riêng cho vi.wiki nên không cần phải truyền lên commons mà chỉ cần truyền lên vi.wiki là đủ. Chào bác. Lưu Ly (thảo luận) 06:13, ngày 22 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nó gần xong rồi, nhờ bác dịch tiếp những địa danh cần thiết + chú thích hình... để em gắn nó vào. Kích thước em chỉnh sau, tạm thời bác cứ đeo kính:D Và nếu dùng Mozilla Firefox thì bác dùng phím Ctrl và phím + (cộng) để bung hình lớn. Lưu Ly (thảo luận) 11:09, ngày 22 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hay quá, vậy những hình bị Tân xoá trước đây có thể khôi phục lại được rồi, bác lập danh sách nhé :D --عبقور*=talk-butions 11:28, ngày 22 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bác bấm F5 để xem cái hình mới cho rõ. Mất điện mà đeo kính thì khổ lắm Lưu Ly (thảo luận) 12:01, ngày 22 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tập tin khá nặng (tập tin SVG, 445 × 628 điểm ảnh trên danh nghĩa, kích thước: 962 kB) là do bản đồ dùng nhiều Tiếng Việt-Nga và Anh, phải xuất font chữ ra dưới dạng hình nét (convert to outline) để máy nào cũng đọc được (chữ không bị biến dạng).
Cho dù hết sức tập trung nhưng không tránh khỏi lỗi, như lỗi chính tả chẳng hạn :D, bác xem và góp ý thêm.
Bác ui, dịch nốt cái tên bản đồ nữa là xong . Lưu Ly (thảo luận) 13:59, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Anh xem lại cái bản đồ thứ hai này, xem có còn cần thiết nữa không nhé. Nếu cần, anh kiểm tra hộ xem còn lỗi không rồi tải lên. Newone (thảo luận) 08:31, ngày 25 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thảo luận khác

Gần đây MinhHuy thường bị cộng đồng phê phán vì thái độ biểu quyết ko khách quan và cắn người mới đến - đối xử ko tốt với các bài do người mới đến tạo ra. Những chuyện gần đây nhất, cháu và Pts.OF.Arthy ("Phó tiến sĩ") đã nhắc nhở nặng nhẹ MinhHuy, còn anh GV bảo thái độ của MinhHuy với người mới đến là "chỉ giỏi bắt nạt".--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:46, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thái độ đó khá "rầm trời" mà bác ko biết sao? Ngoài đời, có một chuyện gắn liền với thời gian này là thi học kỳ. Xin lỗi bác vì cháu ko phải là Thám tử nên nói bựa lắm, nên ko dám suy luận gì từ kỳ thi Học kỳ.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:51, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hừm! Hy vọng là thế. p/s Cháu mới từ trường thi về đấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:58, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Môn gì chưa nói vội vì sợ những chuyện... khó nói... mang tính "tò mò" trên Wiki. Những chuyện cá nhân của cháu đã bị "đem ra nói" kiểu này vài lần. Thời gian dư cũng dò đi dò lại rồi ngồi chơi sau.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:13, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ko sợ bác đâu, ý cháu là sợ mấy bác xem "Thay đổi gần đây" để ý rồi... tò mò... sau này có gì đem ra nói... dài dòng lắm! Cho nên cháu chỉ trả lời câu hỏi thứ hai là làm được và dư thời gian (ngồi dò và chơi mệt nghỉ).--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:33, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Kiểu đó đó! (Câu thứ hai ko ảnh hưởng đến sự tò mò)--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:39, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Wikipedia:Tin nhắn cho Bảo quản viên

Mời bác vào đây, có chuyện lớn liên quan tới Dinhtuydzao (thảo luận · đóng góp).--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:55, ngày 10 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Rối là một chuyện, nhiều tài khoản nhưng ko lạm dụng BQ thì ko sao, bác ạ! Có lẽ phát xít ở chỗ đấy.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:35, ngày 11 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Dường như bạn hiểu sai cái tiêu bản {{sockpuppet}} rồi. Nó không chỉ ra biểu thị một thành viên bị cấm vì xài rối mà còn được dùng trong bày tỏ một nghi ngờ để thông báo cho những người có trách nhiệm biết. Nếu họ không cấm thì tiêu bản sẽ được gỡ đi, còn nếu họ cấm thì họ thêm cái tham số |confirmed vào; và khi này nó mới là tiêu bản cấm83.142.83.150 (thảo luận) 15:16, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re:

Xin lỗi Minh Tâm, dạo này mạng nhà mình nó kỳ cục quá, hồi âm muộn.

  1. Việc Dinhtuydzao mình xem qua rồi, thú thật về tình cảm mình không tin là Dinhtuydzao là rối và mình không muốn Dinhtuydzao bị cấm. Tuy nhiên hẳn là mình không nói giúp gì được vì các bằng chứng đều bất lợi cho Dinhtuydzao cả.
  2. Minh Huy nói là hè này sẽ sang Nhật - mình đang nghĩ không biết việc này có liên quan đến việc Minh Huy không còn lên mạng thường xuyên không (nghe không có lý lắm, vì mạng bên Nhật ắt là tốt hơn bên VN).
  3. Về Ngày chiến thắng có vẻ như mọi người đã thống nhất tách, để mình qua xem coi có thể phụ được việc nào không ? Thấy có thể "giảm tải" phần ngày chiến thắng năm 2010 được, những phần kia đâu cần phải cắt rút gì vì cần phải biết bối cảnh chứ ạ ? Hay là ta viết 1 bài riêng về việc ký kết hiệp định ngày 9 tháng 5 ?
  4. Mình thấy vấn đề quân hàm Thống tướng hay Thống chế thì Minh Tâm nên trực tiếp nhắn tin và trao đổi với Thái Nhi, giải quyết dứt điểm vấn đề này vì nó có liên quan đến việc đặt tên bài và nội dung nhiều bài về quân sự cũng như thế chiến thứ hai.
  5. Bên wiki Anh có câu nói rằng mục tiêu cơ bản của chiến dịch Bagration là tạo ra một sự hỗn loạn lớn ở Bạch Nga để buộc quân Đức chuyển các đơn vị mạnh ở Nam Ba Lan sang khu vực trung tâm mặt trận. Minh Tâm check giùm mình cái này vì mình thấy với một chiến dịch quy mô lớn như vậy, và kết quả là một cụm Tập đoàn quân Đức gần như bị xóa sổ thì mục tiêu "kéo quân Đức về trung tâm" thấy nó kỳ kỳ. Mình cũng không hiểu rõ lằm về kế hoạch nghi binh của Liên Xô trong trận này, bên wiki Anh nói không rõ và viết có phần rối rắm quá.
  6. Mình dịch en:military deception thành "nghi binh" được không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:43, ngày 11 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
"Estates Department" là bộ gì vậy bác?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:00, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lại thắc mắc

Bác cho hỏi trận "Cane" được đề cập trong bài chiến dịch cái vòng diễn ra ở đâu, thời gian nào? FateAverruncus (thảo luận) 07:21, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ê, đó là xóa thảo luận cũ ấy chứ!Porcupine (thảo luận) 11:15, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bác Tâm là người lớn, ko nên nói "Ê"!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:33, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cảm ơn Ti đã nhắc. Bỏ qua đi mà, ai chẳng có lúc lúc lỡ lời :D --Двина-C75MT 11:35, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Bác cho hỏi "страницы" và "страниц" khác nhau như thế nào? (Trong bản mẫu này nó nằm ở hai mục khác nhau).FateAverruncus (thảo luận) 03:14, ngày 22 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bác Tâm có giải đáp được câu hỏi của em hay không thì cũng xin trả lời, đừng im lặng như thế! FateAverruncus (thảo luận) 03:51, ngày 23 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nếu như chỉ có vậy thì em cũng biết rồi, nhưng trong chú thích bên ru có ghi, ví dụ như С. 65. — 460 с. (C ứng với страницы, c ứng với страниц) thì chả lẽ dịch là "trang 65, các trang 460"?FateAverruncus (thảo luận) 06:12, ngày 23 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đâu phải, chú thích chỉ có vài câu thôi, làm sao mà lại nằm "từ trang 65 đến trang 460" được? Em lấy nguồn dịch trong bài này, bác thử vào xem phần chú thích có đúng không?FateAverruncus (thảo luận) 07:15, ngày 23 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bác Tâm theo em nghĩ không nên cho link en vào các bài viết như vậy, đây và vi:wiki mà, ai lại để như thế, để đỏ cũng có làm sao đâu?FateAverruncus (thảo luận) 04:08, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bác Tâm nghĩ sao nếu em muốn đổi tên bài Trận Leningrad thành Cuộc phong tỏa Leningrad? Bởi vì em thấy trừ một số trường hợp được đặt tên gọi riêng đặc biệt (ví dụ như Trận chiến nước Anh, Trận chiến Đại Tây Dương...), thì "trận" thường mang ý nghĩa một cuộc chiến quân sự trong thời gian ngắn gọn và có kết quả nhanh chóng, dứt điểm. Còn đây là một sự kiện diễn ra trong một thời gian dài, với nhiều thời kỳ không có tranh chấp quân sự trực tiếp mà chỉ tiến hành bao vây và oanh tạc. Chưa kể nó còn bao gồm nhiều chiến dịch phá vây, xiết chặt vòng vây... của hai bên nữa. Các bên wiki khác họ cũng dùng tên này! FateAverruncus (thảo luận) 01:54, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bác Tâm có biết đơn vị quân đội "Höheres kommando" của Đức dịch ra tiếng Việt là gì không?FateAverruncus (thảo luận) 07:34, ngày 4 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trong bài chiến dịch Blau có câu "250 ahri quân đánh bộ". Đây là lỗi chính tả hay arhi là thuật ngữ gì mà em không biết hả bác?FateAverruncus (thảo luận) 07:29, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Xin hỏi ý kiến bác một chút: theo kinh nghiệm của bác thì khi có nhiều nguồn cho số liệu khác nhau không phải mâu thuẫn giữa hai phe mà chỉ là mâu thuẫn giữa các sử gia (cùng một phe) thì bác giải quyết thế nào?FateAverruncus (thảo luận) 15:03, ngày 7 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bài trận Vòng cung Kursk, mục "đánh giá" trích nhận xét của Zhukov trong đó có câu: "Nó kết thúc bằng thắng lợi của Quân đội Xô-viết đánh tan 30 sư đoàn Đức tinh nhuệ, trong đó có sư đoàn tăng". Xin hỏi bác có phải chỗ này bị sót số liệu không? Nếu đúng thì xin bác bổ sung!FateAverruncus (thảo luận) 14:43, ngày 13 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bài Chiến dịch Kutuzov, phần "Giai đoạn cuối: từ 6 đến 18 tháng 8" có đoạn "12 giờ cùng ngày, 2 sư đoàn pháo binh và 1 sư đoàn súng cối thuộc Tập đoàn quân đã pháo kích hơn 1 giờ liền vào các vị trí của Quân đoàn bộ binh 53 (Đức)" và đoạn "Tập đoàn quân cận vệ 11 đã đột phá được tuyến phòng thủ thứ hai của Tập đoàn quân do sư đoàn cơ giới 10 và sư đoàn bộ binh 292 Đức đóng giữ, áp sát Khotynets từ phía Bắc và phía Đông" bị thiếu, xin bác bổ sung tên tập đoàn quân vào.FateAverruncus (thảo luận) 09:29, ngày 20 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Về chuyện ảnh chụp màn hình

Xin lỗi bạn, cho tôi hỏi là có quy định nào nói rằng tôi phải cung cấp tên chương trình tôi đã dùng để tạo ra một tập tin không? Tôi đã tạo ra nó, tôi đặt nó dưới giấy phép CC-BY-SA, và tôi hiểu giấy phép này. Tuy nhiên, cũng theo giấy phép này, tôi được quyền cung cấp thông tin hoặc không đối với một tập tin của tôi. Tóm lại, tôi sẽ không cần phải nói tôi dùng phần mềm nào, và tất cả các bạn cũng không được quyền thêm vào. Việc tôi đề cập đến công cụ nào chỉ nằm trong khuôn khổ thảo luận giữa tôi và Tân, không có cơ sở pháp lý, ngoại trừ trường hợp những gì tôi nói vi phạm pháp luật Việt Nam hay nhục mạ người khác.

Nói chung, hoặc là bạn hoặc là bạn Tân hoặc một ai đó đưa ra bằng chứng rằng tôi vi phạm. Còn không thì tôi xem như đây là một hành vi vu khống tôi. Mặc dù nó quá nhỏ cho việc kiện tụng nhưng dù sao thì tội vu khống vẫn là vu khống.--Nguyễn Kim Kha -> (thảo luận) 14:06, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chẳng ai buộc tội gì bạn cả, tôi và Tân đều cố gắng giúp bạn điền thông tin cho đúng. Nếu bạn không hiểu thì đến nói chuyện trực tiếp với Tân. Không ai kiện cáo gì đối với bạn cả. --Двина-C75MT 00:46, ngày 14 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Chiến dịch Myskhako

Nhờ bác xếp lại phần chú thích và tham khảo. Nội dung "tham khảo" hiện dường như là "Chú thích" và cần danh mục tài liệu ở đó.--Trungda (thảo luận) 10:03, ngày 16 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

en:Strike fighter

Minh Tâm xem giúp loại máy bay này có phải là "máy bay tiêm kích bom" không ? Regards. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:41, ngày 16 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Những huy chương thường có một 'grand master', dịch là gì vậy bác?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:14, ngày 17 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vậy tên gọi của loại Grand Master này trong các tài liệu tiếng Việt là gì vậy Minh Tâm, hay họ để nguyên tên tiếng nước ngoài ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:36, ngày 17 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cháu đã tải xong File:German Summer Offensive Towards Stalingrad July-September 1942 (vi).jpg, chỉ tiếc là pixie hơi thấp do dùng định dạng jpg (không như png) lúc đầu, ghi công cho Newone và thành viên ban đầu đã tải hình en. Đây là hình cuối cháu tải tháng này cho Cttg2, lúc này cháu bận tập trung cho truyện tranh theo định kỳ 2 tháng 1 lần. Vừa qua viện cớ đóng cửa trang do đang dồn sức viết bài mà mắc mấy cái la mắng vào trang thảo luận làm phân tâm, bây giờ tạm ổn rồi (phù). Cảm ơn bác nhiều lắm :)) --عبقور*=talk-butions 09:25, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không gian sinh tồn mới

Hề hề, giới thiệu với bác website http://vi.cttg2.wikia.com/wiki/ do cháu tạo ra và làm hành chính viên ở đấy, đây sẽ là một wiki chỉ dành cho CTTG2, hình ảnh cần giấy phép nhưng điều kiện làm việc sẽ giản hơn Wikipedia một chút. Dự án đó thì chưa có gì đâu, và cháu sẽ bắt đầu từ con số 0, sau này khi giao diện đã ổn mời bác ghé qua chơi:D --عبقور*=talk-butions 15:25, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản mẫu:Mười đòn đánh của Stalin

Mời Minh Tâm xem qua và hiệu đính bản mẫu này. Many thanks. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:02, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vâng, bác và cháu cùng mọi người vẫn sẽ đóng góp bên đây, sau đó chép lại qua bên đó (xem trang của Khov để biết thêm chi tiết) --عبقور*=talk-butions 08:44, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Theo Minh Tâm thì Liên Xô cố tình chọn ngày 22 tháng 6 để mở màn chiến dịch Bagration hay đó chỉ là tình cờ ? (nghi ngờ là cố tình quá). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:22, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhờ bác nâng cao chất lượng cho bài chọn lọc Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bài hay nhưng ít chú thích trong hàng quá.Porcupine (thảo luận) 07:37, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tên tv giống IP

Thành viên dùng tên giống IP sẽ bị coi là gây nhầm lẫn và có thể bị cấm bất cứ lúc nào. Ngoài ra Wiki không cho phép tạo tên tài khoản rặt những chữ số như một IP (hệ thống sẽ thông báo lỗi). Bác có thể treo biển yêu cầu đổi tên với những tv đó cho BQV giải quyết (nếu để lọt:D). Eternal Dragon (thảo luận) 14:45, ngày 22 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tác chiến chiều sâu

Cảm ơn anh Minh Tâm về cái bảng. Bài viết này mất nhiều thời gian quá, nên cái bảng của anh chắc còn phải cắm dài dài.

Mời bác tham gia Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao, sắp hết 1 tháng rồi.Porcupine (thảo luận) 03:50, ngày 25 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Biểu quyết về bài Kinh Dịch đã kết thúc, cảm ơn bác.Porcupine (thảo luận) 05:25, ngày 25 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cảm ơn anh góp ý về từ "chế áp" và "đàn áp". Hy vọng là anh vẫn theo dõi tiến trình viết của Tác chiến chiều sâu và góp ý Tazadeperla (thảo luận) 01:43, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Sau khi đọc xong hết các quyển sách của Glantz và Harrison, tôi đâm ra mê mẩn nghệ thuật quân sự Xô Viết bác Minh Tâm ạ. Vừa mới đọc xong quyển Architect of Soviet Victory in World War II: The Life and Theories of G.S. Isserson, tôi nghĩ phải dành thời gian dịch quyển sách này. Lịch sử quân sự Xô Viết trước CTTG2 có nhiều trang sử buồn, thực sự rất buồn. Đọc qua quyển này, tôi thấy mặc dù Tukhachevsky và những người có công lao lớn khác với đất nước kết thúc cuộc đời bằng những cái án oan nhục nhã, nhưng cũng không đau bằng Isserson - kết thúc bằng sự thờ ơ của lịch sử.
Tội nghiệp!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:42, ngày 30 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Kính mời anh Minh Tâm đọc và nhận xét về bài viết. Tôi đang đọc tư liệu để viết phần cuối về "Học thuyết tại LX sau chiến tranh".Tazadeperla (thảo luận) 05:33, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi xin phép chuyển đoạn bổ sung của anh vào "chú thích ý" của phần "Tiến triển của học thuyết trong chiến tranh" - mục nhỏ "Tiến triển trong tổ chức lực lượng cơ giới hoá" cho phù hợp với mốc thời gian, cũng như giữ cho bài được ngắn gọn. Cảm ơn anh góp ý.Tazadeperla (thảo luận) 14:12, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cảm ơn anh Minh Tâm về đề cử bài viết chọn lọc. Tôi cho rằng đây là một khích lệ đối với cố gắng đầu tiên của tôi trong dự án CTTG 2.Tazadeperla (thảo luận) 10:41, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đề xuất

Em chào Sếp! Hôm anh em họp mặt ở Huế, Lưu Ly có nhắc và cũng giới thiệu sơ qua về bác nên em mới biết đôi chút về bác. Vậy em đề xuất bác xây dựng Wikipedia:Dự án/Tội phạm cũng giống như Thick thi sock xây dựng Dự án Điện ảnh 2 vậy. Nếu bác quan tâm, em sẽ ủng hộ bác 2 tay! --Mai(~.^)Lê-- (thảo luận) 12:29, ngày 25 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản đồ (2)

Nhìn trang hình bác đưa cháu sợ quá, có vài chuyện: 1: Cái chữ "bản nháp" ngay dưới. 2: All rights reserved (bảo lưu mọi quyền). 3: © (copyright - đã giữ bản quyền). Y như cái hình bị xoá ở commons lần trước, cháu chưa daámtải đâu, bác hỏi newone lại cho chắc ăn. Cháu có bệnh gì đâu, mấy hôm nay đang phỏng vấn ấy mà (vài dòng tiếng Nhật phía trên mục của bác ấy) ^^ --عبقور*=talk-butions 13:37, ngày 25 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản đồ (1)

Đặc điểm của tập tin *.svg là chiếm dung lượng nhỏ (ngoại trừ khi có Tiếng Việt:D), dễ chỉnh sửa và nếu muốn phóng to (cỡ sân vận động) cũng không bị "bể" hình:D. Chiến dịch Sao Thiên Vương, Phần Tiếng Việt coi như tạm ổn, Lưu Ly muốn nó lên commons với ngôn ngữ Anh, để có thể nhiều wiki khác xài khi cần. Chỉ cần dịch thêm vài chỗ (chắc tên sông và địa danh không cần), nhưng không biết nhờ ai vì ngôn ngữ quân sự em không rành? Nếu bác giúp được thì tốt, còn không thì giới thiệu người giúp em. Bản đồ 2, nếu cần, sẽ được vẽ lại, nhưng chắc chậm chút vì công việc của em dạo ni phát sinh dữ dội. Lưu Ly (thảo luận) 16:32, ngày 27 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bác xem phần dịch mấy con chữ sau sang tiếng Anh cần sửa chỗ nào:
  • A: Tập đoàn quân (ngầm định là bộ binh): Field army or Area army (infantry) ?
  • TA: Tập đoàn quân xe tăng: Tank Area army ?
  • BA: Tập đoàn quân không quân (Liên Xô):Aviation Area army (USSR) ?
  • AK: Quân đoàn bộ binh: Infantry corps ?
  • TK: Quân đoàn xe tăng: Tank corps ?
  • KK: Quân đoàn kỵ binh: Cavalry corps ?
  • MK: Quân đoàn cơ giới: Motorized corps ?
  • ПД: Sư đoàn bộ binh: Infantry Division ?
  • TД: Sư đoàn xe tăng: Tank Division ?
  • MД: Sư đoàn cơ giới: Motorized Division ?
  • KД: Sư đoàn kỵ binh: Cavalry Division ?
  • Bф: Cụm không quân (Đức): German Aviation Area army ?
  • группа армии Б: Cụm tập đoàn quân B: Army Group B ?
  • Югозападен фронт: Phương diện quân Tây Nam: Army Group Southwest ?
  • Донски фронт: Phương diện quân Sông Đông: Army Group Don ?
  • Сталинградски фронт: Phương diện quân Stalingrad: Army Group Stalingrad  ?

Còn thêm cái mục chú thích, thật là khó dịch?

Cám ơn bác. Lưu Ly (thảo luận) 14:02, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ủa, như vậy Phương diện quân Stalingrad là Army Group Stalingrad chứ không phải Stalingrad Front à ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:07, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

IP

Không hiểu bác nói gì.--Linhnga (thảo luận) 06:11, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

À, 5 cam. Cám ơn bác nhiều.--Linhnga (thảo luận) 06:16, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nhờ bác dịch giúp câu này: " Государь император Александр III в коронационной одежде 15 мая 1883 года". Cám ơn bác nhiều!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:57, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chính xác!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:40, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chiến dịch Bargration

Các tài liệu phương Tây mà mình đọc được đều ghi ngày bắt đầu chiến dịch là ngày 22 tháng 6, còn tài liệu VN và Nga mà mình (may mắn) đọc ké được đều ghi là ngày 23 tháng 6. Minh Tâm có biết do đâu mà có sự sai khác này không ? (không rõ phương Tây có lấy ngày 22 tháng 6 cho "tròn số" không nhỉ ?) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:44, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

p/s: Lại nhờ Minh Tâm hiệu đính và Việt hóa bản mẫu này của Nazogul. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:27, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trong các tài liệu tiếng Việt thì các tác giả dùng từ "Phương diện quân Zakavkaz" hay "Phương diện quân Ngoại Kavkaz" ? Tại mình thấy (giả sử) Ngoại Kavkaz tương ứng với Zakavkaz thì nên dùng "Ngoại Kavkaz" hơn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:04, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tại mình thấy một số trường hợp nội, ngoại, thượng, hạ,... như Ngoại Kavkaz, Ngoại Gaul, Nội Gaul, Hạ Ai Cập, Thượng Ai Cập,... quá thông dụng, nếu được thì nên dùng tên Việt hóa vì đây là wiki tiếng Việt mà; chứ những cái tên như Tư Đại Lâm, Nã Phá Luân, Uy Kiên... thì đúng là không nên rồi. Nói chung là nếu như các tài liệu tiếng Việt nhất trí dùng Zakavkaz thì mình không lăn tăn gì cả, còn không thì mình nghĩ nên "ưu ái" cho tên Việt hóa. Nhất là Ngoại Kavkaz cũng thông dụng lắm mà. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:38, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

p/s: nhờ Minh Tâm kiểm tra những "thêm thắt" mới nhất của mình liên quan tới ngày 22 hay 23 tháng 6 của chiến dịch Bagration. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:41, ngày 29 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi cho rằng chúng ta đã dùng Thượng Ai Cập, Hạ Ai Cập, Đại Hy Lạp,... thì ko tội gì mà lại ko dùng Ngoại Kavkaz cả, nhất là khi Ngoại Kavkaz đã thông dụng. Còn chuyện wiki ko dùng A Lịch Sơn, Bì Lạc Sĩ, Tôi Lai Mạn, Bỉ Dắc, A Cách Bá, Lư Thoa, Nã Phá Luân, Phúc Trạch Dụ Cát, Sơn Huyện Hữu Bằng, Tây Hương Long Thịnh, Thác Nhĩ Tư Thái, Lý Ninh, Sĩ Đại Lâm,... là điều đương nhiên rồi! Giờ đây chẳng ai có thể hiểu được Ba Lê là cái thành phố gì hoặc Tư Lạp Phu là cái dân tộc nào, như Luân Đôn vẫn thông dụng!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:57, ngày 31 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nhờ anh Minh Tâm dịch giúp các tên sông - tên thị trấn nhỏ trong bản đồ mà anh gửi giùm. Tôi đang làm lại tấm này, chắc chắn sẽ là một bản đồ hoàn thiệt và chi tiết. Cảm ơn anh trước Tazadeperla (thảo luận) 01:37, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chiến dịch Kutuzov

Phần "các trận không chiến" còn 1 đoạn tiếng Anh chưa dịch là: "the nature of their low-level attacks", thật mình không rõ "low-level attacks" này là cách tấn công như thế nào. Xin nhờ Minh Tâm dịch giúp đoạn này. Regards. Cũng xin nhờ Minh Tâm giải thích thêm về cái "low-level attacks" này và tại sao kiểu tấn công này lại có thể gây bất lợi cho Không quân Xô Viết. Cảm ơn Minh Tâm nhiều lắm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:33, ngày 30 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

p/s: Cho mình hỏi thêm là H. K. Bagramyan dùng "quốc tịch" Armenia hay "quốc tịch" Nga vậy ? Mình tính đổi tên bài lại thành tên viết theo tiếng Armenia, nhưng không rõ trường hợp của Bagramyan có giống với trường hợp "thích dùng tên tiếng Nga" của K. K. Rokkosovky hay không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:33, ngày 30 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Minh Tâm lắm lắm. Dưng cơ mà thú thật mình không đọc được tài liệu này vì không biết tiếng Nga. (ước gì mình biết tiếng Nga). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:37, ngày 31 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vì ko biết tiếng Nga nên cháu vẫn ko xem được (đọc đố hiểu cái gì?)--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:03, ngày 31 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đa tạ đa tạ; nhưng cũng có "cô" hơi... già (hic). Mà hình như Tố Hữu cũng có 1 bài thơ viết về 1 nữ phi công Xô Viết ở Stalingrad. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:08, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
p/s: ủa mà sao chúng ta cứ "trăm dâu đổ đầu nước Nga" vậy, Liên Xô có mười mấy nước chứ đâu chỉ riêng Nga (dù Nga là to nhất), thế mà thỉnh thoảng mình lại nghe các từ như "lính Nga", "xe tăng Nga", "người Nga"... để ám chỉ Liên Xô. Mà hình như có lần Minh Tâm từng viết vể tỉ lệ % người Nga thiệt mạng trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, đúng không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:08, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
p/s 2: vậy Minh Tâm nghĩ là ta cứ để tên "trận Leningrad" ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:12, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hình như đó là bài "Stalingrad - một mùa xuân" của Tố Hữu.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:29, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

3 căn bệnh chết người trong nội bộ ĐCS Liên Xô

Mình chưa hiểu lắm, thời Chiến tranh Xô-Đức, thời Khruschyov và thời Gorbachov người Liên Xô đã tìm cách chữa "căn bệnh" này như thế nào, và các nước XHCN có học được gì từ các chuyện này không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:59, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Wikinews

Chúng cháu đang khai phá dự án Wikinews tiếng Việt, cháu nghĩ bác có nhiều bài luận về khoa học xã hội chắc cũng sẽ viết báo rất cừ :^). Vậy mong bác khi nào rảnh ghé qua ủng hộ chúng cháu nhé, dĩ nhiên là đang trong giai đoạn xây dựng nên thiếu người trầm trọng. Bác vào trang thảo luận của cháu để biết nó đang nằm ở đâu, chào bác:) --عبقور*=talk-butions 05:01, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bác bấm nút "tham gia" ở khung thông báo đầu trang tl của cháu ấy, rồi làm theo hướng dẫn --عبقور*=talk-butions 07:59, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cái cách gọi "Sasha" của người Nga nó mang nghĩa gì vậy bác?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:05, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có phải mọi người đang bàn đến cái này ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:11, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mình chả còn biết nói thế nào ngoài việc xin cảm ơn Minh Tâm nhiều lắm lắm. Cũng một thời gian rồi mới được nghe 1 chầu nhạc Nga - Xô Viết "đã" như vậy. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:27, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
À mà nhắc đến nhạc Liên Xô hẳn Minh Tâm cũng biết trang web này. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:27, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cái hình máy quay đĩa trông hay đấy chứ. Tiếc là: 1)không "nghịch" được các công tắc và nút bấm trên máy (mà phải bấm vào hàng nút riêng phía dưới); 2) khi bấm "pause" thì máy phát tiếng rè rè, phải bấm "stop" hẳn thì mới không phát tiếng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:18, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Minh Tâm nhiều lắm lắm; hai nút đó thật hữu ích. Đối với mình thì 4 đĩa là hay quá rồi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:00, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
p/s: Minh Tâm ơi, trong đoạn phim này mình thấy các binh sĩ chơi nhạc cụ ở hàng ngồi không mang quân hàm trên vai mà trên vai có mấy viên tròn tròn như cúc áo ấy. Đó là cái gì vậy Minh Tâm ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:00, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
p/s 2: Minh Tâm thấy ông ca sĩ hát thế nào ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:00, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Check

Chuyện xảy ra lâu rồi mà bác:))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:07, ngày 3 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản đồ 3

Hình này Việt hóa rất dễ và nguồn gốc hình rõ ràng. Bác xem nó có quan trọng không? Lưu Ly (thảo luận) 08:25, ngày 4 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chắc là được nhưng từ từ một chút bác nhé. Trước mắt bác dịch cái trên giúp. Lưu Ly (thảo luận) 08:55, ngày 4 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ảnh *.svg mà bác ơi, phóng to thoải mái. Bác bấm vào đây và:

  • Nếu dùng Mozilla Firefox thì bấm Ctrl và phím +; hoặc Ctrl và phím - để phóng hoặc thu hình.
  • Nếu dùng Internet Explorer thì bấm Ctrl và chuột trái; hoặc Ctrl + Shift và chuột trái để phóng hoặc thu hình.

Chờ tin bác. Lưu Ly (thảo luận) 09:00, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Xong :D

. Lưu Ly (thảo luận) 09:48, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Phấn đấu

Lúc nào bác rãnh rỗi mời bác theo dõi bài Laika. Bài đã được gắn sao ở một số Wiki khác, ý nghĩa của bài cũng rất hay. Thành viên Thick thi sock là người khởi tạo bài này, có mong muốn bài này trở thành một bài viết chọn lọc của vi.wiki. Rất mong sự giúp đỡ của bác!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:52, ngày 4 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không, TTSock chỉ sửa đổi lại phần lớn chứ không khởi tạo bài này. Hy vọng sự giúp đỡ của bác để hoàn thiện bài này hơn. Cảm ơn bác rất nhiều! Thick thi sock (thảo luận) 06:20, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Kursk

Mình hơi ngạc nhiên về lời phàn nàn này của Guderian và 1 số tướng lĩnh khác với Hitler. Cái này hơi trái ngược với thái độ đồng thuận của Hitler và Guderian ở đoạn văn phía trên. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:13, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thể loại

Bạn đừng lo tôi tính hết rồi giống như Danh sách các loại súng súng của các nước đó sẽ được chia ra thành nhiều thể loại nhỏ nữa như súng trường Nhật Bản, súng trường tấn công Nga, súng tiểu liên Hoa Kỳ, súng dành cho dân thường gi gì đó nên đừng lo mọi việc điều được tính trước rồi. Với lại súng dành cho dân thường không chỉ có Nga chế tạo mà nhiều nước khác nữa hầu như các nước chế tạo súng đều chế tạo súng dành cho dân thường cả. Mà nếu bạn rảnh thì bạn ghé qua Trận chiến quần đảo Santa Cruz‎ xem các tên của các trung úy Nhật tôi dịch từ tiếng Nga sang có đúng không nhé nếu có gì đó sai thì bạn cứ sửa thoải mái.Tnt1984 (thảo luận) 07:30, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Xào nấu

Cái công việc xào nấu này hao hao giống với trường hợp của thầy Kay... Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:13, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Mà này, người Đài đó khoái các vấn đề liên quan đến "nhà hoạt động nhân quyền" (a.k.a. bất đồng chính kiến) thế nhỉ: chẳng hạn như Lê Công Định là nhà bất đồng chính kiến VN, Hồ Giai là nhà bất đồng chính kiến TQ, Katayama Sen là nhà bất đồng chính kiến thời Nhật hoàng Minh Trị,...--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:21, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
en.wiki cũng có chứ ko phải chỉ mỗi các wiki châu Á! Nhưng t/v này ko chỉ quậy các bài về bất đồng chính kiến với cộng sản mà còn về bất đồng chính kiến (aka "nhà hoạt động nhân quyền") với Nhật hoàng Minh Trị nữa, phải chăng anh ta khéo tuyên truyền!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:54, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhưng mình xin phép dịch 1 số phần cuối về kết quả, nhận xét và đánh giá, mình thấy hàm lượng "tán" ít hơn và cước chú nhiều hơn, rõ hơn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:41, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

David M. Glantz từng chỉ ra việc phương Tây (trước đây) chủ yếu căn cứ vào các tài liệu phía Đức nên có những đánh giá "không công bằng" về các trận đánh của Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Ngẫm lại thấy Glantz nói không sai. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:53, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sẵn nhờ Minh Tâm xem giúp con số 170000 thương vong của Đức bên wiki Anh. Nói thật mình không tin con số này, xét trong hoàn cảnh cuối năm 1943 mà thương vong Đức ít hơn 5 lần so với thương vong của Liên Xô thì vô lý quá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:16, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bẫy

Cám ơn bác Minh Tâm nhiều, em sẽ hết sức lưu ý.--Linhnga (thảo luận) 08:23, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cám ơn bác Minh Tâm, nhắc nhở của bác là rất cần thiết và hôm qua em cũng đã xem lại. Em sẽ lưu ý là tránh lùi sửa đổi do phá hoại vì thực chất không giải quyết được gì cả chỉ làm xấu lịch sử sửa đổi của bài thôi. Còn phá hoại tồn tại đâu có lâu và đã có BQV sẽ xử lý. Chúc bác sức khỏe.--Linhnga (thảo luận) 01:45, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Súng bút

Mời bạn và các thành viên dự án súng đạn cung cấp vài thông tin về loại vũ khí này? 117.1.7.26 (thảo luận) 14:34, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cho cháu nhờ chút

Cháu chào bác ạ, hiện nay cháu mới viết/dịch bài Cộng hòa Xô viết Sông Đông (Don). Nhưng bài này hiện nay chỉ có mặt ở 3 wiki tiếng Ý, Phần Lan, và Nga nên cháu không thể tiếp tục hoạn thiện. Nếu bác rảnh mong bác giúp cháu với. Hiếu Vũ (Thảo luận) 01:51, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cháu cảm ơn bác đã nhận giúp cháu, Nếu bác bận thì để sau WW2. Về Dự án WW2, nếu được, cháu cũng xin được cùng tham gia. Hiếu Vũ (Thảo luận) 02:32, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
"Hiếu Vũ"? Ko biết có phải là Vuhoangsonhn đang lấy chữ ký theo tên của Thế Tông Hiếu Vũ Hoàng Đế còn gọi là Vũ Vương tên húy Nguyễn Phúc Khoát hay là Thế Tông Hiếu Vũ Hoàng Đế tên húy Lưu Triệt nữa? :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:34, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi có học tiếng Phần Lan (suonmi), bây giờ chắc quên gần hết mặt chữ rồi :) --عبقور*=talk-butions 22:51, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thư giãn

Tặng bác bài này, nhạc hoà tấu, vì là định dạng ogg nên nó kém chất lượng chút (nếu là mp3 thì khỏi chê link), bác chờ nó load xong hết rồi hẵng nghe, hoặc nếu máy tốt thì không bị lận tạp âm rè rè đâu:) --عبقور*=talk-butions 13:33, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đúng là phát ra từ hộp nhạc thật, bên Ti08 cũng có nhưng là nguyên gốc 100%, còn của bác đã có âm giao hưởng rồi. Thật ra là tiếng Latin kết hợp với thánh ca và âm điệu Nhật, lời của nó nghe khóc luôn, nhưng cháu chuư muốn đưa link, bác chờ vài ngày đã nhé :) --عبقور*=talk-butions 01:36, ngày 10 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chữ Hán

Nhiều nhân vật cùng thời kỳ với Bùi Huy Bích tại wiki vẫn được ghi tên bằng chữ Hán như Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Ánh, thậm chí sau đó như Tự Đức (TK 19), Bảo Đại (TK 20). Do đó việc thêm của Samuel Bui không có vấn đề gì. Với các nhân vật hiện đại mới cần xem xét bác ạ.--Trungda (thảo luận) 03:55, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hungary 1956

  • Bác cứ thêm tài liệu tiếng Nga đi! Ko sao đâu, người ghét dưa chỉ phá vườn khi thấy có tên đầy tớ gầy còm canh vườn và bảo "dưa mày có dòi" chứ khi thấy ông chủ vườn dưa ngồi chễm chệ thì chưa chắc dám, thay vì đó người này sẽ nói: "ông làm vườn dưa hả, được lắm, tôi cũng sẽ làm vườn chuối cực ngon để ganh đua!":))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:46, ngày 15 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Битва за Днепр

Minh Tâm xem giúp xem các tài liệu Nga gọi tên trận này là gì. Có phải là "Chiến dịch Hạ Dnepr" không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:09, ngày 17 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nhờ Minh Tâm xem giúp các con số thương vong 198 тыс. человек của LX và 350 тыс. человек của Đức trong Львовско-Сандомирская операция. Mình mù tiếng Nga nên không rõ là wiki Nga có ghi chú các con số này lấy từ nguồn nào không. Thanks. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:24, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

À mà nhìn thấy "súng bút" ở phía trên, Minh Tâm có từng thấy tài liệu nào nói về khẩu súng này không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:24, ngày 18 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Không, ý mình là mình muốn nhờ Minh Tâm xem giúp xem wiki Nga lấy các con số thương vong của LX và Đức từ nguồn nào mà thôi. Mình không biết là họ có chua nguồn cho các con số thương vong đó ở phần cuối bài hay không nữa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:36, ngày 19 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bệnh chiến hào

Minh Tâm đã từng thấy căn bệnh chiến hào đã được mô tả trong tác phẩm "Họ chiến đấu vì Tổ quốc" chưa ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:53, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Các đồng chí giám mục

Xin lỗi bác nếu cháu có gì hơi quá lời, chỉ là cháu thấy nếu nói động đến Công giáo thì thể nào cũng phải nhẹ lời, phải hòa giải, tựu chung lại là phải nhường, trong khi thiện chí tương tự có được đáp lại không??? Thời Ngô Quang Kiệt biểu tình nếu không phải công an gọi mấy thằng đầu xỏ lên cảnh cáo thì bọn cháu đã ra san bằng cả cái Nhà Chung rồi. Giờ bàn tiếp đến độ nổi bật. Theo cháu Tổng giám mục thì thôi cứ nhường đi chứ Giám mục thì xét về diện tích bất quá tương đương Bí thư Tỉnh ủy, dân số bất quá tương đương Bí thư Huyện ủy, trừ khi có công tích gì đặc biệt lắm (hoặc scandal nào danh tiếng lắm) thì mới đưa vào thôi. Mà cháu nói thật, giờ trừ Ngô Quang Kiệt ra thì mấy ai nhớ thêm được tên một nhân vật Công giáo nào nữa. Nói Jesus mãi cũng phải nói sang cả Thích Ca, nhà cháu theo đạo Phật cả nhưng chả ai biết Pháp chủ Giáo hội là ai (có khi còn chẳng biết Pháp chủ là gì). Đưa vào chỉ với mục đích tra cứu là chính chứ sử dụng đến tiêu chuẩn độ nổi bật thì không ổn chút nào. Cháu sẽ tìm cách liên lạc với bác, có một số vấn đề chiến thuật cháu muốn thảo luận với bác nữa, ko viết trên wiki được Kenshin top (thảo luận) 05:12, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

@Cả Minh Tâm và Kenshin top: Mình là người thờ Thần tài, thân Phật nhưng mình luôn ủng hộ việc đưa các Giám mục vào Wikipedia. Giêxu và Thích Ca thì 100% có bài, bài có giá trị cao nữa, khỏi phải bàn nhé! Nhưng đem biểu quyết gây nhiều khó khăn, thứ nhất, WP ko phải là nơi thử nghiệm dân chủ, thứ hai, sợ có trường hợp rối... Giờ chúng ta cứ để trang đó đi, rồi mời những người quan tâm sang cho có sự đồng thuận! Kenshin top muốn thì cứ vô, Trình Thế Vân hay Hoangvantoanajc là những t/v quan tâm đến chủ đề này.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 06:33, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chiến dịch Lvov-Sandomierz

Nhờ Minh Tâm xem giúp phần sơ đồ bố trí binh lực của bài này, có vài từ mình không biết dịch như thế nào. Regards. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:10, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

p/s: Mình chưa xem phim, nhưng đã đọc tác phẩm này rồi. Tếu nhất là chuyện anh lính bị bệnh chiến hào nên chui vào đào bới bếp lò và bị thủ trưởng mắng oan 1 trận... Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:16, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cháu vừa đề cử chủ đề CTTG2 làm chủ đề chọn lọc, bác vào trang thảo luận để đến trang bỏ phiếu nhé (như đề cử bài viết ấy mà) --عبقور*=talk-butions 07:11, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Llevanloc

Đã nhờ Trungda khóa trang của Llevanloc, chắc bác ấy bận:))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:00, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tên bài

Cháu ko biết là chúng ta có cần thêm tính chất như "phòng ngự, phản công,.." vào tựa bài ko? Làm vậy khiến tên bài dài dòng và ít ai chịu gõ thêm mấy chữ đó để xem nội dung. Tính chất thì ghi vào trong phần mở đầu là được rồi chứ ạ? Hoặc nếu có hai trận tên giống thì xài năm, giống năm thì xài lần (1, 2, 3) --عبقور*=talk-butions 08:03, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vậy chúng ta đổi mấy bài ấy trở lại tên cũ nhé (trận + địa điểm + năm) --عبقور*=talk-butions 08:22, ngày 20 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nổi dậy/Cách mạng Hungary 1956

Đấy, chính RobertJordan (thảo luận · đóng góp) cũng thừa nhận rằng Nagy Imre vẫn là một người Mác xít (xem lịch sử bài).--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:38, ngày 21 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re:Nguyễn Văn Lý

Em bận quá, thấy Thanh Quang vừa cấm Đài nhân và khóa bán bài này. Nếu Đài nhân còn hiện hình bằng rối nằm vùng lâu ngày thì buộc phải tăng mức khóa.--Trungda (thảo luận) 11:51, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lý do biểu quyết rút sao

Mời bác tham gia cho ý kiến tại Thảo luận Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao. Cảm ơn! --Thick thi sock 12:22, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Zhukov

Tzadeperla nói có phần đúng. Chúng ta nên xem lại trường hợp bài Kutuzov. Tuy là lời mở đầu nhưng có lẽ chúng ta nên phải nói vài nét về tài quân sự của ông Zhukov! Ngay cả hồi đầu bài Zhukov cũng mắc những lỗi của bài Kutuzov: gọi cách đối phương của ông tướng này là "địch"!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:43, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hồi đầu bài Zhukov cũng có những từ đó. Những từ đó bị cải cách triệt để tại cả hai bài, hành văn thì chưa có gì! Bài đó sau này bác có bổ sung thông tin thì tốt nhưng độ trung lập có giảm 100% đây nữa thì cũng đã giảm 95%! Những từ "nổi tiếng", "vĩ đại",... "lừng danh" này kia thì được "tha"! Bài Zhukov có lẽ nên làm theo lời Tazedepela (hoặc là để Tazedepela làm) vì nó có một điểm khó hơn bài Kutuzov: nhạy cảm!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:28, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thật ra lời của Tazedepela là đúng đấy chứ! Thêm tài nghệ sẽ khiến chúng ta hiểu tại sao ông Zhukov lại được nhiều người nể đến thế, và đó cũng là 1 kiểu "đánh hội đồng" khiến cho ghi nhận của một ông anti-Zhukov bị "cô đơn". Có lẽ Taza sẽ làm, chúng ta cứ giao cho Taza!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:41, ngày 23 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
đây có thành viên NhanLuong có thể sửa bài Bầu cử ở Việt Nam, dùng nguồn từ các giáo trình!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:06, ngày 24 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chiến tranh Triều Tiên - Chiến tranh Việt Nam

Không biết bác có tài liệu nào nói về mối liên hệ hoặc ảnh hưởng của hai cuộc chiến này với nhau không. Nhất là ảnh hưởng của chiến tranh Triều Tiên đến CT VN. Cảm ơn bác trước. --Tranletuhan (thảo luận) 03:28, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản đồ chiến dịch Bagration

Bản đồ chi tiết của anh cung cấp đã Việt hoá

Phần anh dịch xong, tôi đã cho vào bản đồ. Phải nói là khi cho các loại tên này vào rất khổ, không phải vì việc cho tên vào, mà phải vẽ lại đúng chính xác từng con sông, từng đường ray, đường bộ chứ không mô phỏng, đại khái được anh Minh Tâm ạ. Mức độ phức tạp của bản đồ này hơn xa rất nhiều so với Sao Thiên Vương của Lưu Ly.

Tôi đã chỉnh lý xong, với độ chính xác so với bản gốc là 99%. Tôi up lên ở đây để anh kiểm tra giúp việc gắn tên.

BTW, file tôi vẽ lại là Illustrator, với độ phân giai vô hạn. Nếu anh muốn có độ phân giải cao hơn chỉ để sưu tập, tôi xin tặng:-) Cảm ơn anh Tazadeperla (thảo luận) 15:58, ngày 25 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cấp độ Chiến dịch

Cháu đọc bài đôi khi thấy một số cụm từ như "Chiến dịch cấp 1/2/3"... Vậy các chiến dịch cũng chia theo từng cấp độ ạ? Bác có thể giải thích hộ cháu được không vì cháu thấy khó khăn về vấn đề này quá. Cứ mỗi CHiến dịch lại có vài CHiến dịch khác nằm trong, rồi v.v... Hiếu Vũ (Thảo luận) 12:50, ngày 26 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đại Nguyên soái Liên bang Xô Viết

Mình không hiểu tại sao Stalin lại không chịu nhận quân hàm này sau khi xem xét bộ quân phục Đại nguyên soái. Nếu vì bộ quần áo xấu mà không nhận quân hàm thì... nhảm quá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:22, ngày 26 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bệnh ngứa thích nói cách mạng suông

Minh Tâm có thể giải thích thêm cho mình về căn bệnh này và những mối liên quan của nó đối với các bệnh nịnh hót, bè phái và mất dân chủ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:58, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

1.000.000 bài viết

Theo bạn, wikipedia tiếng Việt có khả năng đạt con số bài viết trên không? Nếu có thì sẽ là bao lâu? Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của 1 phiên bản wikipedia là gì: số lượng bài viết? Số lượng sửa đổi? Số lượng & tỉ lệ bài viết chất lượng, chọn lọc trên tổng số bài viết? Kết quả các bài viết trên mạng bằng thứ ngôn ngữ đó nói về wikipedia? Khác? 64.255.164.111 (thảo luận) 00:44, ngày 30 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chiến dịch Kavkaz

Anh xem lại xem bài này đã có thể ra ứng cử được chưa? Nó dài gấp đôi bài chọn lọc bên tiếng Nga. Newone (thảo luận) 12:07, ngày 30 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Zhukov revisited

Anh Minh Tâm thân mến,

Lâu nay qua trao đổi, tôi rnghĩ tính anh là không biết để bụng chuyện gì. Nên tôi ngỏ lời về bài viết Zhukov của anh. Dựa theo quyển Zhukov của Otto Chaney, bản viết lại và in năm 1991 (bản lần đầu là 1971) thì có một vài chi tiết khác biệt cùng với những tư liệu ở quyển "The Life and Theories of G.S. Isserson" của Harrison, tôi cho rằng bài viết cần cải thiện một vài vấn đề như sau:

1) Bản đầu tiên chưa có những khảo cứu đầy đủ về Zhukov trong cuộc đại thanh trừng của Stalin, (cũng do bản hồi ký in hồi đó của Zhukov đã bị cắt bỏ đoạn liên quan), nên thiếu những chi tiết thú vị về tính cách thẳng thắn của Zhukov.

2) Bài viết của anh dựa vào một số chi tiết chưa cập nhật về giai đoạn trước chiến tranh, những chi tiết này cũng được đưa vào sách của Cố Văn Thâm, nên cần đính chính lại: Zhukov chưa từng học ở Đức (nếu có, tất ông không thoát được vụ thanh trừng), do đó ông chẳng liên quan gì đến blitzkrieg cả. Thay vào đó, những kiến thức về nghệ thuật chiến dịch - chiến thuật của ông dĩ nhiên là tiếp thu ở Học viện Frunze. Life and Theories of Isserson cho thấy trong thời gian học ở Học viện, ông có quan hệ khá gần gũi với Isserson - lúc này đang là giảng viên ở trường. Cũng cần phải nói thêm một chút, trong lớp các nhà lý luận chịu ảnh hưởng của Tukhachevsky, thì Isserson là người hiểu rõ Deep Battle nhất, và là người bị "cố ý quên lãng". Vốn thẳng thắn và công bằng nên Zhukov dĩ nhiên không e ngại khi phát biểu rằng ông đã tham khảo Isserson khi chuẩn bị cho Khankhyn Gol, nhưng đoạn này bị cắt bỏ ở bản hồi ký ban đầu của ông.

Với các chi tiết đó, tôi có thể phục dựng lại một chân dung của Zhukov một cách gần gũi hơn như sau:

- Xuất thân lao động nghèo của Zhukov + việc bắt đầu quân ngũ từ cấp hạ sĩ quan là 2 chi tiết quan trọng tạo nên một Zhukov kỷ luật và cầu tiến.

- Tư chất thông minh của ông là nét thứ 3 tạo thành một Zhukov cầu toàn và luôn đòi hỏi hoàn thiện ở chính mình lẫn người khác.

- Việc phục vụ trong kỵ binh, quen với tư duy chiến thuật kỵ binh là điều kiện đủ để đưa Zhukov đến với hoàn thiện chiến thuật vận động chiến, và đó chính là cây cầu bắc qua nghệ thuật chiến dịch. Khoá đào tạo ở HV Frunze (hồi đó, Khoa chiến dịch của HV Frunze là khoa sáng tạo nhất) có vai trò quan trọng trong việc biến đổi một sĩ quan kỵ binh ở cấp chiến thuật thành một sĩ quan xe tăng - cơ giới hoá ở cấp chiến dịch.

- Những cuộc tập trận ở QK Minsk là phương tiện để Zhukov thử nghiệm tư duy chiến dịch của mình, còn cơ hội ở Khankhyn Gol chính là đáp số cuối cùng cho những thử nghiệm đó.

- Ở giai đoạn đầu chiến tranh, rõ ràng Zhukov chưa tròn vai ở cấp Tổng tham mưu trưởng, một phần vì ông là sĩ quan chiến trường chứ không phải là sĩ quan tham mưu, cũng như ông chưa hội đủ yếu tố để trở thành một nhà chiến lược.

- Quá trình làm việc chung với Stalin, mặc dù ông luôn thầm chỉ trích tư tưởng "toàn mặt trận" của Stalin, nhưng thực ra ông học hỏi ở Stalin rất nhiều ở cấp độ chiến lược.

Tôi vẫn còn tìm thêm tư liệu về giai đoạn làm việc chung với Stalin, tuy nhiên, tôi khá chắc chắn về các điểm trước đó. Nên nếu anh cho rằng những suy nghĩ của tôi là hợp lý, tôi sẽ để dành thời gian bổ sung và điều chỉnh lại trang Zhukov.

Còn một điều nữa, tôi nghĩ rằng khi đọc qua vài bài viết của tôi, anh có thể nhận ra rằng tôi có yêu cầu rất cao về mức độ mạch lạc trong lập luận lẫn mức độ cô đặc thông tin trong hành văn. Nên theo tiêu chuẩn đó, tôi cho rằng bài viết của Zhukov có thể ngắn hơn rất nhiều, thậm chí chỉ còn một nửa nhưng vẫn có thể giữ đủ ý.

Thân mến

Tazadeperla (thảo luận) 15:35, ngày 30 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chẳng ai muốn để bụng với người có ý tốt làm gì cả! Bác Minh Tâm ạ, điều chúng ta tùng bàn tán với kết quả là bàn giao cho Tazaza cuối cùng đã đến... :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:41, ngày 30 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Zhukov revisited no 2

Gửi anh Minh Tâm,

Trước khi bắt đầu một bài viết, tôi đặt ra câu hỏi "Mục tiêu của bài này là gì?".

Với bài của Zhukov, tôi cũng đặt câu hỏi tương tự. Dĩ nhiên, đây là wiki, nhưng không có chuyện wiki không có point of view. Tự bản thân ta khi viết đã được định hướng bởi một point of view riêng rồi. POV của tôi là, cần phải làm rõ chân dung của một nhân vật lịch sử.

Hiện tại, trang Zhukov chưa làm được chuyện đó. Nó như một bản trường ca ca ngợi Zhukov mà thôi.

Theo cách nhìn của tôi, tôi công nhận tài năng - và sức mạnh ý chí của Zhukov - như một nhà chỉ huy. Nhưng tôi phản bác cách viết của trang hiện tại trình bày về Zhukov như một người toàn năng, lại có quá nhiều sạn:

1) Đoạn mở đầu Những chiến tích của ông đã trở thành những đóng góp rất lớn vào kho tàng di sản kiến thức quân sự nhân loại... ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của lý luận quân sự thế giới =>>> Zhukov không phải là nhà lý luận, các trận đánh của ông không dựa trên một nguyên lý gì mới về lý luận quân sự cả, ngoài nghệ thuật chiến dịchtác chiến chiều sâu.

2) Đoạn 1923-1929 "Trong thời gian tại Đức, Zhukov đã tiếp nhận quan điểm chiến thuật tấn công chớp nhoáng dựa trên tổ chức lực lượng cơ giới hóa của Quân đội Đức." =>> Zhukov tiếp nhận học thuyết của người Đức, mà chẳng tiếp thu gì từ lý luận quân sự Xô Viết? Trong khi đó, Otto Chaney dẫn lời nói của Zhukov rằng "lần đầu ông tới Berlin là chỉ huy chiến dịch Berlin", còn lúc ông ở Tây Ban Nha thực ra là đang ở QK Belorussia (trg. xx).

3) Đoạn Khankhyn Gol: "Trong chiến dịch này, G. K. Zhukov đã sử dụng hiệu quả lực lượng xe tăng - cơ giới hoá, phối hợp với không quân và hoả lực yểm hộ của pháo binh để bao vây, chia cắt các đơn vị Nhật. Phương pháp tác chiến này về sau được gọi là phương pháp hợp đồng binh chủng, ra đời trước phương pháp tương tự mà quân Đức áp dụng trong cuộc tấn công Ba Lan sau này." =>> ấu trĩ về lý luận quân sự.

4) Đoạn Kiev "Zhukov nhìn thấu suốt toàn cục, lại hiểu rõ tư tưởng quân sự của người Đức..." =>>>>> ???

5) Đoạn ở Trận Kursk "Do những dự báo có căn cứ từ sự phân tích tình huống và vận dụng những kiến thức quân sự phong phú của ông" => ????

Ngược lại, bản hiện tại không lột tả được Zhukov ở những điểm xứng đáng nhất:

1) Đoạn Bagration "Sau chiến dịch, ngày 8 tháng 7 năm 1944, G. K. Zhukov đã ra lệnh bí mật điều động tập đoàn quân xe tăng 5 do tướng P. A. Rotmistrov chỉ huy từ Phương diện quân Belorussia 3 sang Phương diện quân Pribaltic 1 đã tạo nên những bất ngờ lớn cho quân Đức trong chiến dịch Memen (Klaipeda)" ~ Romitrov đã mất chức lúc này, hơn nữa góc nhìn về hành động của Zhukov không chính xác: việc ông tăng cường cho hướng Bắc Litvia & Litva có giá trị chiến lược (cắt rời cụm TĐQ Bắc), chứ không phải là giá trị chiến dịch (chiếm Memen).

2) Chiến dịch Đông Phổ + Berlin: trình bày quá rườm rà, khó bóc tách ý chủ đạo là Zhukov nhìn nhận như thế nào về vai trò của xe tăng cuộc chiến đường phố.

Còn điều anh nói về chuyện "rút ngắn bài viết": Nếu anh làm công việc biên tập báo chí, thì anh sẽ hiểu thế nào là "cô đặc thông tin". Trong số những người viết wiki ở đây, chỉ có một số ít người có kỹ năng đó. Chưa nói tới "tổng hợp thông tin", bởi lẽ mức độ tổng hợp và mức độ chi tiết của thông tin luôn đi trái nhau, mà việc quyết định tổng hợp ở mức nào, chi tiết ở mức nào phải trả lời cho câu hỏi "Bài viết này dành cho ai?".

Tôi cho rằng, wiki không cần phải chi tiết quá, vì những ai cần chi tiết thì họ tự tìm đọc sách. Nhưng wiki phải làm được việc là tổng hợp, vì đa số người đọc của wiki không đủ thời gian lẫn điều kiện để đọc (và tiêu hoá)tất cả những bibliography ấy. Trong các bài tôi viết, tôi luôn giữ ưu tiên là tổng hợp ý một cách mạch lạc, chặt chẽ cho người cần nắm bắt ý chính, nhưng tôi cũng cố gắng viết chú thích ý cẩn thận cho người cần chi tiết.

Về khía cạnh này, bài viết của Zhukov chưa tốt. Quá nhiều chi tiết thừa để khẳng định những điều đã được khẳng định, thiếu chi tiết để minh hoạ điều cần minh hoạ. Tazadeperla (thảo luận) 04:52, ngày 1 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời


Gửi anh Minh Tâm,

Tôi thực sự không biết ai khởi thảo bài này. Nên tôi liệt kê "sạn" y như của anh là không công bằng. Tôi sẽ dành thời gian để chỉnh sửa lại vậy. Tazadeperla (thảo luận) 09:04, ngày 1 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nắng

Huế và QUảng Trị gay gắt vì nắng + gió Lào, nhưng mọi người quen chịu rồi và không thèm kêu ca như người Hà Nội:D. Còn Lưu Ly hay làm việc với lò nung ở nhiệt độ (lò) là trên 1000 độ C nên nóng chả là cái đinh gì. Tuy nhiên uống bia mà không có máy điều hòa thì chịu không nổi. Hic. Lưu Ly (thảo luận) 01:53, ngày 1 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sự kiện 1956

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Minh Tâm-T41-BCA. Bạn có tin nhắn mới tại Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Sự kiện năm 1956 ở Hungary.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:12, ngày 1 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Một số câu hỏi

Có một số thắc mắc muốn xin thỉnh giáo Minh Tâm:

  1. Trong 1 số tài liệu có nói là ngày 24 tháng 12 năm 1943 là mốc đánh dấu quá trình "tổng phản công trên khắp các mặt trận" của Hồng quân, nhưng nói thật là mình không thấy cái "tổng phản công trên tất cả các mặt trận" ấy mà mình vẫn còn thấy những trận phản công mang tính chất tương đối cục bộ thôi. Vậy thực hư là thế nào ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:12, ngày 4 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
  2. Mình có thấy khá nhiều "tập đoàn quân xung kích" xuất hiện ở Trung tâm và Bắc của Mặt trận Xô-Đức trong các năm 1941-1943, còn phía Nam thì hình như ít thấy. Vậy các tập đoàn quân xung kích đó chức năng là gì, và sao nó lại xuất hiện ở phía Bắc nhiều như thế ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:12, ngày 4 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời