Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Quân sự, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Quân sự. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Lào, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Lào. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Việt Nam, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Việt Nam. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Campuchia, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Campuchia. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Bài viết này đã từng là ứng cử viên cho bài viết chọn lọc. Xin mời xem trang đề cử để biết lý do tại sao đề cử không thành công. Mời bạn bổ sung để hoàn thiện bài viết. Bạn vẫn có thể đề cử lại bài này nếu chất lượng của nó đã được nâng cao.
Chủ đề của bài viết này là một chủ đề gây tranh cãi và nội dung bài viết có thể bị tranh chấp dẫn đến nhiều tranh cãi, tranh luận. Khi cập nhật bài viết, bạn nên đọc kỹ trang thảo luận này trước khi sửa đổi nội dung, bạn nên mạnh dạn sửa đổi, nhưng không nên liều lĩnh. Nội dung phải được viết dưới quan điểm trung lập, bao gồm các trích dẫn khi thêm nội dung và cân nhắc việc gắn thẻ hoặc xóa thông tin không có nguồn gốc. Khi cố gắng cải thiện bài viết, nhưng đừng coi đó là thuộc về cá nhân nếu những thay đổi của bạn bị đảo ngược. Khi xảy ra vấn đề tranh chấp, đừng lùi sửa bài viết, thay vào đó, hãy vào trang thảo luận để thảo luận giải quyết vấn đề tranh chấp, lưu ý giữ thái độ văn minh, chỉ thảo luận về nội dung của bài, đừng biến thảo luận thành diễn đàn tranh cãi về đề tài này.
Chiến tranh Đông Dương là một bài viết thường xuyên có bút chiến. Nếu bạn dự định thêm vào các sửa chữa lớn (không tính việc thêm chú thích và sửa lỗi chính tả), xin hãy đọc các thảo luận đã có và viết vào trang thảo luận nội dung bạn muốn đưa vào, đồng thời thảo luận để có được sự đồng thuận từ cộng đồng trước khi đưa chúng vào bài viết. Vui lòng không sửa đổi trực tiếp vào bài viết
Bình luận mới nhất: 3 năm trước5 bình luận4 người đã thảo luận
Có thành viên Honglienhoa (thảo luận·đóng góp) vừa đổi tên bài thành "Kháng chiến chống Pháp (1945-1954)" với lý do trong tóm tắt sửa đổi: "Phù hợp với bản chất cuộc chiến". Vì đây là bài quan trọng nên muốn đổi tên cần phải thảo luận ở bài viết và nhận được sự đồng thuận của cộng đồng. Mời Honglienhoa vào đây thảo luận. Én bạc (thảo luận) 09:55, ngày 27 tháng 5 năm 2016 (UTC)Trả lời
Thế theo bạn đấy không phải là hành vi xâm lược thì là hành vi gì? Pháp đã đơn phương vi phạm Hiệp ước Việt-Pháp 1946[1]. Bên cạnh đó QGVN có đủ tư cách trở thành 1 quốc gia đâu vì lãnh thổ không ổn định, không xác định được dân cư, không có một chính phủ hữu hiệu. Do đó, ý kiến của QGVN là vô giá trị
Chưa kể trong tất cả các tài liệu của Pháp đều coi Việt Nam và Đông Dương là thuộc địa, thì đây không là kháng chiến thì là gì? Cuộc chiến giải phóng dân tộc khỏi chủ nghĩa thực dân là một loại kháng chiếnHonglienhoa (thảo luận) 10:23, ngày 27 tháng 5 năm 2016 (UTC)Trả lời
Ông Hồ Chí Minh và đảng của ông muốn Việt Nam đi theo chủ nghĩa cộng sản Marx-Lenin, Pháp dựng lên Quốc gia Việt Nam là vì áp lực từ phong trào dân tộc chủ nghĩa, phê phán cộng sản, xu thế tự do phi thực dân hóa trong thời Chiến tranh Lạnh, vậy thì rõ ràng là chống Việt Minh (do người cộng sản "núp bóng"). 2001:EE0:41C1:7549:35FB:EE17:8FA1:1370 (thảo luận) 10:37, ngày 11 tháng 6 năm 2021 (UTC)Trả lời
Thông tin 1 nguồn
Bình luận mới nhất: 3 năm trước18 bình luận8 người đã thảo luận
Trong số các sửa đổi gần đây, rất cảm ơn Thành viên Xixa đã đưa thêm nhiều thông tin vào bài, khiến cho chất lượng bài tăng lên. Tuy nhiên, tôi để ý rất nhiều, rất nhiều phần được thêm vào đó , có những đoạn rất dài chỉ sử dụng duy nhất một nguồn, trong khi đó là vấn đề dễ gây tranh luận. Mặt khác, nhiều đoạn văn phong rất giống văn bản dịch, điều này khiến tôi nghi ngờ về việc Xixa sử dụng nguyên văn bản dịch của nguồn để đưa vào. Như thế là không ổn bởi nếu thế thì là không tôn trọng bản quyền tác giả, lại dẫn tới tranh cãi vì cả một phần nội dung rất dài sẽ đi theo quan điểm của 1 tác giả/1 nguồn đó. Nói chung, thông tin là hữu ích, nhưng nếu không chế biến thì bị nghi vấn về thái độ trung lập là đúng. Vì nếu cả một mảng thông tin chỉ có 1 nguồn thì nó sẽ đi theo mạch suy nghĩ của 1 người/ 1 phía.--HiếuVũ07:04, ngày 12 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời
Phần Trấn áp các đảng phái được mở rộng ra quá nhiều, sử dụng hầu như 1 nguồn duy nhất là David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946). Cuốn sách được ghi là xuất bản 2013. Trong các phần đó có nhiều đoạn văn phong rất khác, để nguyên một số cách gọi của người nước ngoài, chưa đựng 1 quan điểm duy nhất, giống như đưa nguyên văn. Nguồn này vừa đưa ra sự kiện lại vừa chứng minh sự kiện. Chiếm nội dung rất nhiều.--HiếuVũ12:19, ngày 12 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời
Còn đoạn này: Ngày 5 tháng 6 năm 1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế người Việt Nam (Quốc gia Việt Nam) chẳng được trao cho quyền hành gì. Việt Minh chỉ trích Bảo Đại là xấu xa, tội lỗi vì đã giành được hai chữ độc lập trong thỏa thuận với Pháp, điều mà Hồ Chí Minh đã cố gắng giành giật ở Hội nghị Fontainebleu nhưng không được. Sau khi ký Hiệp định này, Bảo Đại sang châu Âu. Ngày 25/8/1948, Bảo Đại báo cho phía Pháp biết ông sẽ không về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ không bị hủy bỏ. Ngày hôm sau, các bộ trưởng ở Paris phát biểu: "thật sự hắn đã bắt đầu bất chấp cả chúng ta". Có khá nhiều điều cho thấy Bảo Đại không phải chỉ là một tên bù nhìn và "vua hộp đêm" như mọi người vẫn tưởng. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa.
Đoạn này có vẻ như dịch sai nghĩa chăng? Câu đó nó lủng củng giữa hai phần trên. Nó là một câu tranh cãi, cần chú thích rõ ràng là ai viết/nói câu đó. Dẫn trực tiếp ra: Ông A đã nói:"".--HiếuVũ12:23, ngày 12 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời
Có những đoạn rất dài dùng nguồn Why Vietnam (chắc là bản gốc tiếng Anh chăng?). Những đoạn này nó dài nó dài và nó dài và nó rất dài. Thông tin thì có vẻ hữu ích đấy nhưng quá lan man và nhiều phần cũng như trên đã nói: Một nguồn vừa đưa ra sự kiện, vừa chứng minh, lại vừa nhận định. Thế không phải một chiều sao? Tất nhiên không phải phần nào cũng thế, có những đoạn cá biệt thôi.--HiếuVũ12:29, ngày 12 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời
Khi viết bài này mới phát hiện ra một điều mấy ông quốc gia còn ấu trĩ hơn cộng sản. Thua là phải. Đến giờ vẫn chưa thấy họ trưởng thành lên tí nào. Vậy mà đòi đem dân chủ đến cho Việt Nam. Ninanon (thảo luận) 18:12, ngày 12 tháng 8 năm 2018 (UTC)Trả lời
Nếu không bị chia rẽ và có những nước cờ chính trị khôn ngoan Việt Nam hoàn toàn có thể giành độc lập không cần đổ máu. Năm 1945 chỉ cần có sự công nhận của Mỹ là mọi việc sẽ rất dễ dàng. Trong nước thì đàn áp các đảng phái đối lập lại mang danh cộng sản thì Mỹ nào dám ủng hộ. Thực chất ông Hồ không phải là người có tầm nhìn biết đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích băng đảng. Ninanon (thảo luận) 13:50, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)Trả lời
Theo tôi hiểu, bài này bị khóa theo Wikipedia:Quy_định_khóa_trang#Tranh_cãi_về_nội_dung? Nếu không ai phản đối cách hiểu này của tôi, trong vòng 1 tuần, thì tôi sẽ thực hiện theo đúng quy định đó, bao gồm "Khi khóa một trang vì tranh cãi về nội dung, bảo quản viên nên khóa phiên bản hiện hành của trang, chứ không lùi đến một phiên bản khác, trừ khi phiên bản hiện hành có chứa nội dung rõ ràng vi phạm quy định về nội dung, như phá hoại hoặc vi phạm bản quyền một cách rõ ràng." - Trần Thế Trung | (thảo luận)02:51, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời
Rối đang hoạt động, bạn Trần Thế Trung nên đọc trước các đóng góp của hàng loạt rối trong bài để biết tại sao tôi khóa bài này và hàng loạt bài khác dài hạn. Cần thì bạn tham khảo thêm ý kiến của các BQV chuyên lịch sử khác như Trungda hay Minh Huy để biết họ đã làm việc với các bạn rối này bao nhiêu năm. Thân mến. Tuanminh01 (thảo luận) 02:54, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời
Có 1 sửa đổi tóm tắt là "lùi đến phiên bản trước tất cả các tài khoản rối đang bị cấm". Xin bạn nào thực hiện sửa đổi này cho biết cụ thể phiên bản "trước tất cả các tài khoản rối đang bị cấm" là phiên bản vào ngày giờ nào? - Trần Thế Trung | (thảo luận)02:59, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời
@Tttrung: bạn nên xem xét qua tình hình tại trang TNCBQV bao gồm các bản lưu lịch sử thảo luận trong vòng 2 năm trở lại đây để có cái nhìn bao quát hơn về cách mà cộng đồng đã và đang tiến hành loại trừ các con rối của MiG29VN ra khỏi Wikipedia tiếng Việt. Tài khoản này thực tế đã bị áp dụng lệnh cấm chỉ chứ không phải cấm thông thường. Ngoài ra bài này không bị khóa do "tranh chấp nội dung". --minhhuy(thảo luận)03:05, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời
Các bạn nói rằng có hoạt động của tài khoản rối. Tôi chưa kết luận rằng các bạn khẳng định đúng hay không. Tôi thấy Wikipedia:Quy_định_khóa_trang có bảng màu xanh đỏ, có dòng ghi là "Khóa thay đổi đang chờ cấp độ 2" và thích hợp cho "Bài viết thường xuyên bị phá hoại quá mức, liên tục là đối tượng của spam hay vi phạm TSNDS, là đối tượng của các cuộc bút chiến dai dẳng và là mục tiêu của tài khoản con rối ". Các bạn có đồng ý với Quy định như vậy không? - Trần Thế Trung | (thảo luận)03:11, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời
Bạn Minh Huy có thể nói giúp phiên bản "trước tất cả các tài khoản rối đang bị cấm" là phiên bản vào ngày giờ nào không ạ? Chỉ cần đưa giúp ra 1 ngày giờ thôi ạ, tôi sợ không có thời gian đi đọc lại và đoán mò ra, có thể cũng không đúng ý bạn. - Trần Thế Trung | (thảo luận)03:14, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời
Mức khóa đó đang chờ được áp dụng sau các vấn đề kỹ thuật, chứ Wikipedia tiếng Việt chưa được sử dụng công cụ khóa thay đổi đang chờ, nếu nó được áp dụng thì hẳn nhiên việc khóa trang là không cần thiết nữa. Một gợi ý nhỏ là bạn nên vào tab Tiện ích trong Tùy chọn, chọn ô "Gạch tên các thành viên đã bị cấm" rồi xem lịch sử của trang này. Phiên lùi lại của tôi nằm sau tất cả các sửa đổi đã bị gạch tên, tại phiên bản 26396355.
Tôi đồng ý với bạn Trần Thế Trung và Vĩnh Tân Trần rằng bài này đã bị BQV Tuấn Minh khóa oan. Rối không phải là chuyện lớn. Vấn đề lớn nhất là BQV phải tôn trọng những nguyên tắc tạo nên sức mạnh và giá trị thật sự của Wikipedia là tính mở, là sự tự do đóng góp của cộng đồng biên tập viên. Nếu hy sinh nguyên tắc vì một vài tài khoản rối thì chẳng khác gì đập chuột làm vỡ bình quý. Ritity (thảo luận) 10:59, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)Trả lời
Nên lấy ngày 11 tháng 8 làm ngày kết thúc, theo điều 11 khoản 2 hiệp định đình chiến Geneva về Việt Nam thì ngày 11 tháng 8 là ngày đình chiến ở Nam Bộ nơi là vùng cuối cùng kết thúc chiến sự. – 222.252.48.62 (thảo luận) 20:27, ngày 26 tháng 8 năm 2023 (UTC)Trả lời