Thành viên:Knoweverythingwiki/nháp

[1][2]

Bài viết (không muốn tạo trang con mới)

Còi tử thần Aztec

Còi tử thần Aztec[3][4] là loại còi được sử dụng bởi người Mexica,[5] lần đầu tiên được phát hiện trong cuộc khai quật một ngôi đền ở thành phố México vào những năm 1990.[6]

Có nhiều người lầm tưởng rằng chiếc còi này tạo ra âm thanh giống như tiếng rít chói tai. Tuy nhiên, "tiếng rít" đó thực ra được tạo ra bởi những bản sao lớn hơn của còi tử thần. Những chiếc còi nguyên gốc được khai quật tạo ra âm thanh nhẹ nhàng hơn. Nhà khảo cổ âm nhạc (music archeologist) Arnd Adje Both mô tả âm thanh do còi nguyên gốc tạo ra tương tự như "tiếng ồn trong khí quyển do gió tạo ra".[6] Vì vậy, Both cho rằng mục đích của còi tử thần—dựa trên vị trí mà chiếc còi được khai quật là ở chân một ngôi đền, hình dạng của còi tử thần có liên quan đến cái chết, và việc những chiếc còi ít khi được phát hiện tại các địa điểm chiến đấu hoặc trong các ngôi mộ chiến binh—có nhiều khả năng là mang tính chất nghi lễ hay tôn giáo hơn là để khiến kẻ thù nghe thấy âm thanh bị lo lắng, sợ hãi.[6]

Ref

[7]

[8]

[9]

  • White, Jennie R.; Smith, Adelaide (1908). A Little Journey to South Africa and Up the East Coast (bằng tiếng Anh). A. Flanagan Company.

Nhắc nhở (lưu trữ)

Nhắc nhở

Biểu tượng liên kết ngôn ngữ
Biểu tượng liên kết ngôn ngữ

Vui lòng thực hiện kết nối ngoại ngữ. Mong bạn kết nối ngôn ngữ thông qua Wikidata để liên kết bài viết với các ngôn ngữ khác. Điều này giúp các thành viên, độc giả, và robot có thể đối chiếu bài của bạn với các ngôn ngữ khác để cập nhật hay chỉnh sửa phù hợp. Cảm ơn bạn.

Đổi tên tài khoản

Xin chào, hoan nghênh bạn đã tham gia Wikipedia tiếng Việt! Tôi e là tên người dùng của bạn hiện đang không phù hợp với quy định về tên người dùng của Wikipedia vì lý do: (tên lý do).

Hãy đọc quy định về tên người dùng của Wikipedia tại Wikipedia:Tên người dùng. Theo quy định, mọi tài khoản có tên người dùng không thích hợp sẽ bị cấm. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể yêu cầu đổi tên người dùng; quá trình đổi tên sẽ bảo lưu mọi đóng góp của bạn.

Xin đừng khó chịu và hãy hiểu rằng thông báo này hoàn toàn là thiện ý vì tên người dùng cần phải tuân thủ các quy định của Wikipedia. Các quy định này được lập ra nhằm giúp Wikipedia trở thành một bách khoa toàn thư tốt hơn. Nếu bạn tin rằng tên thành viên của mình không vi phạm quy định, hãy giải thích lý do dưới thông báo này. Nếu có thắc mắc, hãy tag người đặt thông báo bằng bản mẫu {{ping}} (bấm vào để đọc hướng dẫn sử dụng) và nêu câu hỏi của bạn. Cảm ơn bạn. [[Thể loại:Thành viên cần đổi tên|]]

Bản mẫu

{{Đe dọa pháp lý}}

{{Done}}

{{Salt}}

{{Chỉ có một nguồn}}

{{Db-multiple}}

{{Proposed deletion}}

{{Efn}}

[10]

  1. ^ “Google Security Operations”. Google Cloud (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  2. ^ “Modern SecOps: modernizing security operations”. Google Cloud (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  3. ^ Thái Hồ (15 tháng 3 năm 2015). “Câu chuyện đáng sợ về những chiếc còi tử thần của người da đỏ”. VTC News. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2023.
  4. ^ Anh Minh (18 tháng 3 năm 2015). “Chiếc còi tử thần của người da đỏ”. VnExpress. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2023.
  5. ^ “The 'death whistle'. www.mexicolore.co.uk. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2023.
  6. ^ a b c Roos, Dave (18 tháng 7 năm 2022). “How Did Ancient Aztecs Use the Haunting Aztec Death Whistle?”. HowStuffWorks. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2023.
  7. ^ Guerrero, Martín A; Xuan, Fang; Bertolami, Marcelo M. Miller; và đồng nghiệp (10 tháng 8 năm 2018). “The inside-out planetary nebula around a bornagain star”. Nature Astronomy (bằng tiếng Anh). 2. arXiv:1808.03462. doi:10.1038/s41550-018-0551-8.
  8. ^ Ridpath, Ian (1997). A Dictionary of Astronomy (bằng tiếng Anh). OUP Oxford. tr. 402. ISBN 9780191078996.
  9. ^ “A”.
  10. ^ “Pi Mensae c”. NASA. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2024.