Tâm từ

Tâm từ (Pali: Mettā) hay maitrī (tiếng Phạn: maitrī) có nghĩa là lòng nhân từ,[1] lòng yêu thương,[2][3] tình bạn,[3][4] tình huỳnh đệ,[4] lòng tốt,[5] và chủ động quan tâm đến những người khác.[4] Đây là trạng thái đầu tiên trong bốn trạng thái tâm thức vô lượng (Tứ vô lượng: brahmavihara) và là một trong mười điều hoàn thiện Ba-la-mật-đa (pāramīs) theo Thượng tọa bộ (hay Phật giáo nguyên thủy). Việc thực tập tâm từ bi (mettā bhāvanā) là một hình thức phổ biến của Thiền trong Phật giáo.[6] Đó là một phần của tứ vô lượng trong Phạm Trú (Brahmavihara).[7] Metta như 'thiền từ bi' thường được thực hành tại châu Á bằng cách phát nguyện tụng kinh, trong đó các nhà sư tụng kinh cho Phật tử.[6] Khái niệm từ bi và lòng nhân ái phổ quát của Metta được bàn luận trong Từ kinh của Phật giáo, và cũng được tìm thấy trong các văn bản cổ xưa và thời trung cổ của Ấn Độ giáoKỳ Na giáoMetta hoặc Maitri.[8] Các nghiên cứu mẫu nhỏ về tiềm năng của phương pháp thiền định lòng nhân ái đối với bệnh nhân cho thấy những lợi ích tiềm năng.[9][10] Tuy nhiên, khi đánh giá ngang hàng về chất lượng và cỡ mẫu của các nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu khuyến nghị nên cẩn trọng.[11][12]

Ghi chú

  1. ^ Bodhi (2005), pp. 90, 131, 134
  2. ^ Gethin (1998), pp. 26, 30, passim [spelled as two words: "loving kindness"]; Harvey (2007), pp. 247-8 [spelled without a hyphen: "lovingkindness"]; Ñāamoli & Bodhi (2001), pp. 120, 374, 474, passim; Salzberg (1995), passim [without a hyphen]; Walshe (1995), p. 194.
  3. ^ a b Warder (2004), pp. 63, 94.
  4. ^ a b c Rhys Davids & Stede (1921-25), p. 540, entry for "Mettā," retrieved 2008-04-29 from "U. Chicago" at http://dsal.uchicago.edu/cgi-bin/philologic/getobject.pl?c.3:1:177.pali Lưu trữ 2012-07-07 tại Archive.today,
  5. ^ Richard Gombrich (1988, reprinted 2002), Theravada Buddhism: A Social History from Ancient Benares to Modern Colombo. Routledge: London.
  6. ^ a b Peter Harvey (2012). An Introduction to Buddhism: Teachings, History and Practices. Cambridge University Press. tr. 318–319. ISBN 978-0-521-85942-4.
  7. ^ Peter Harvey (2012). An Introduction to Buddhism: Teachings, History and Practices. Cambridge University Press. tr. 278–279. ISBN 978-0-521-85942-4.
  8. ^ Finley P. Dunne (2013). The World Religions Speak on "The Relevance of Religion in the Modern World". Springer. tr. 94–95. ISBN 978-94-017-5892-5.
  9. ^ Zeng, Xianglong; Chiu, Cleo P. K.; Wang, Rong; Oei, Tian P. S.; Leung, Freedom Y. K. (1 tháng 1 năm 2015). “The effect of loving-kindness meditation on positive emotions: a meta-analytic review”. Psychology for Clinical Settings. 6: 1693. doi:10.3389/fpsyg.2015.01693. PMC 4630307. PMID 26579061.
  10. ^ Hofmann, Stefan G.; Petrocchi, Nicola; Steinberg, James; Lin, Muyu; Arimitsu, Kohki; Kind, Shelley; Mendes, Adriana; Stangier, Ulrich (2 tháng 6 năm 2015). “Loving-Kindness Meditation to Target Affect in Mood Disorders: A Proof-of-Concept Study”. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine (bằng tiếng Anh). 2015: 269126. doi:10.1155/2015/269126. ISSN 1741-427X. PMC 4468348. PMID 26136807.
  11. ^ Galante, Julieta; Galante, Ignacio; Bekkers, Marie-Jet; Gallacher, John (2014). “Effect of kindness-based meditation on health and well-being: A systematic review and meta-analysis”. Journal of Consulting and Clinical Psychology. 82 (6): 1101–1114. doi:10.1037/a0037249. ISSN 1939-2117. PMID 24979314.
  12. ^ Bishop SR (2002). “What do we really know about mindfulness-based stress reduction?”. Psychosom Med. 64 (1): 71–83. doi:10.1097/00006842-200201000-00010. PMID 11818588.

Nguồn

Liên kết ngoài