Ranitidine Phát âm Tên thương mại Zantac, tên khác Đồng nghĩa Dimethyl [(5-{[(2-{[1-(methylamino)- 2-nitroethenyl]amino}ethyl)sulfanyl] methyl}furan-2-yl)methyl]amine AHFS /Drugs.com Chuyên khảo MedlinePlus a601106 Giấy phép
Danh mục cho thai kỳ
AU : B1
US : B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụng qua đường miệng, IV Mã ATC Tình trạng pháp lý
Sinh khả dụng 50% (qua đường miệng)[ 1] Liên kết protein huyết tương 15% Chuyển hóa dược phẩm Gan : FMO , including FMO3 ; các enzyme khácBắt đầu tác dụng 55–65 minutes (150 mg dose)[ 2] 55–115 minutes (75 mg dose)[ 2] Chu kỳ bán rã sinh học 2–3 giờ Bài tiết 30–70% Thận
N -(2-[(5-[(dimethylamino)methyl]furan-2-yl)methylthio]ethyl)-N' -methyl-2-nitroethene-1,1-diamine
Số đăng ký CAS PubChem CID IUPHAR/BPS DrugBank ChemSpider Định danh thành phần duy nhất KEGG ChEBI ChEMBL ECHA InfoCard 100.060.283 Công thức hóa học C 13 H 22 N 4 O 3 S Khối lượng phân tử 314.4 g/mol Mẫu 3D (Jmol)
[O-][N+](=O)C=C(NC)NCCSCc1ccc(o1)CN(C)C
Định danh hóa học quốc tế
InChI=1S/C13H22N4O3S/c1-14-13(9-17(18)19)15-6-7-21-10-12-5-4-11(20-12)8-16(2)3/h4-5,9,14-15H,6-8,10H2,1-3H3
N Key:VMXUWOKSQNHOCA-UHFFFAOYSA-N
N
Ranitidine , được bán dưới tên thương mại Zantac cùng với một số những tên khác, là một loại thuốc làm giảm tiết axit trong dạ dày .[ 1] Chúng thường được sử dụng trong điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng , bệnh trào ngược dạ dày thực quản và hội chứng Zollinger-Ellison .[ 1] Ngoài ra còn có bằng chứng dự kiến về hiệu quả của thuốc nếu dùng để trị phát ban.[ 3] Thuốc có thể được đưa vào cơ thể qua đường miệng, tiêm vào cơ bắp , hoặc vào tĩnh mạch .[ 1]
Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm nhức đầu và đau hoặc rát nếu dùng theo cách tiêm.[ 1] Tác dụng phụ nghiêm trọng có thể có như các vấn đề về gan , nhịp tim chậm, viêm phổi và khả năng che giấu ung thư dạ dày .[ 1] Chúng cũng liên quan đến tăng nguy cơ viêm đại tràng do Clostridium difficile .[ 4] Việc dùng thuốc nói chung là an toàn trong thai kỳ .[ 1] Ranitidine là một chất đối kháng thụ thể H2 histamin . Chúng hoạt động bằng cách ngăn chặn hoạt động của histamin và do đó làm giảm lượng axit được tiết ra bởi các tế bào dạ dày.[ 1]
Ranitidine được phát hiện vào năm 1976 và được đưa vào sử dụng thương mại vào năm 1981.[ 5] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới , tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế .[ 6] Chúng có sẵn dưới dạng thuốc gốc .[ 1] Giá bán buôn tính đến năm 2015 tại các nước đang phát triển là khoảng 0,01 - 0,05 USD / viên.[ 7] Tại Hoa Kỳ giá bán là khoảng 0,05 USD mỗi liều.[ 1]
Chú thích
^ a b c d e f g h i j “Ranitidine” . The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2015 .
^ a b Gardner JD, Ciociola AA, Robinson M, McIsaac RL (tháng 7 năm 2002). “Determination of the time of onset of action of ranitidine and famotidine on intra-gastric acidity” . Aliment. Pharmacol. Ther . 16 (7): 1317–1326. doi :10.1046/j.1365-2036.2002.01291.x . PMID 12144582 .
^ Fedorowicz, Z; van Zuuren, EJ; Hu, N (ngày 14 tháng 3 năm 2012). “Histamine H2-receptor antagonists for urticaria”. The Cochrane Database of Systematic Reviews . 3 (3): CD008596. doi :10.1002/14651858.CD008596.pub2 . PMID 22419335 .
^ Tleyjeh, IM; Abdulhak, AB; Riaz, M; Garbati, MA; Al-Tannir, M; Alasmari, FA; Alghamdi, M; Khan, AR; Erwin, PJ; Sutton, AJ; Baddour, LM (2013). “The association between histamine 2 receptor antagonist use and Clostridium difficile infection: a systematic review and meta-analysis” . PLOS ONE . 8 (3): e56498. doi :10.1371/journal.pone.0056498 . PMC 3587620 . PMID 23469173 .
^ Fischer, Janos; Ganellin, C. Robin (2006). Analogue-based Drug Discovery (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. 444. ISBN 9783527607495 . Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.
^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF) . World Health Organization . tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016 .
^ “Ranitidine” . International Drug Price Indicator Guide . Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2015 .