Thời gian biểu quan hệ ngoại giao của Trung Hoa Dân Quốc dưới đây liệt kê niên đại thiết lập và chấm dứt quan hệ ngoại giao giữa Trung Hoa Dân Quốc và các quốc gia khác từ năm 1912 đến nay. Nhiều quốc gia đã ngừng công nhận ngoại giao với Trung Hoa Dân Quốc kể từ khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949. Theo chính sách Một Trung Quốc, Trung Hoa Dân Quốc được 12 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Tòa thánh công nhận. Ngoài ra, nhiều quốc gia duy trì các mối quan hệ kinh tế và văn hóa không chính thức.
1912-1928
Năm
Thiết lập Công nhận Thăng cấp
Bãi bỏ Đình chỉ Hạ cấp
Số nước bang giao
Ghi chú
1912
0
1913
Brasil công nhận Trung Hoa Dân Quốc.(8 tháng 4)[gc 1]
Na Uy công nhận Trung Hoa Dân Quốc.(9 tháng 10)[gc 20]
24
Cần lưu ý rằng nhiều quốc gia lúc bấy giờ vẫn đang trong thời kỳ thực dân, quốc gia bá chủ thực hiện quyền lực ngoại giao. Thuộc địa của các quốc gia bá chủ trên bao phủ hầu hết trái đất, do đó số lượng nước bang giao của Trung Hoa Dân Quốc lúc này tưởng chừng như rất ít, nhưng trên thực tế về cơ bản chúng đã bao phủ toàn cầu.
Cùng Phần Lan thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(29 tháng 10)
29
1927
Chính phủ Quốc dân Nam Kinh tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Liên Xô (ngày 14 tháng 12, khi đó Liên xô công nhận chính phủ Bắc Kinh, lệnh cắt đứt quan hệ ngoại giao chưa có hiệu lực)
29
1928
Hoa Kỳ công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 25 tháng 7)
Đức công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 17 tháng 8)
Na Uy công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 12 tháng 11)
Bỉ công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 22 tháng 11)
Ý công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 27 tháng 11)
Đan Mạch công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 12 tháng 12)
Hà Lan công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 19 tháng 12)
Bồ Đào Nha công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 19 tháng 12)
Anh công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 20 tháng 12)
Thụy Điển công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 20 tháng 12)
Pháp công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 22 tháng 12)
Tây Ban Nha công nhận Chính phủ Quốc dân của Trung Hoa Dân Quốc.(ngày 27 tháng 12)
29
Ngày 8 tháng 6, Quốc dân Cách mạng quân đánh chiếm Bắc Kinh. Ngày 29 tháng 12, Trương Học Lương tuyên bố đổi cờ, phục tùng Chính phủ Quốc dân Nam Kinh, Chính phủ Bắc Dương diệt vong.
Từ năm này trở đi, Chính phủ Quốc dân chính thức thay thế Chính phủ Bắc Dương, trở thành chính phủ Trung Quốc được quốc tế công nhận.
1929-1949
Năm
Thiết lập Công nhận Thăng cấp
Bãi bỏ Đình chỉ Hạ cấp
Số nước bang giao
Ghi chú
1929
Nhật Bản công nhận Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc.(3 tháng 6)
Cùng Ba Lan thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(18 tháng 9)
Cùng Hy Lạp thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(30 tháng 9)
Cùng Liên Xô cắt đứt quan hệ ngoại giao.(18 tháng 7)
30
1930
Cùng Tiệp Khắc thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(12 tháng 2)
Cùng Nicaragua thiết lập quan hệ lãnh sự.(30 tháng 8)
32
1931
32
1932
Cùng Liên Xô khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(12 tháng 12)
Cùng Phần Lan cắt đứt quan hệ ngoại giao.(28 tháng 4)
32
1933
Cùng Guatemala thiết lập quan hệ lãnh sự.(15 tháng 6)
33
1934
Cùng Thổ Nhĩ Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(4 tháng 4)
Cùng Ý nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(17 tháng 10)
34
1935
Cùng Nhật Bản nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(17 tháng 5)
Cùng Hoa Kỳ nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(17 tháng 5)
Cùng Đức Quốc Xã nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(18 tháng 5)
Cùng Anh nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(23 tháng 5)
34
1936
Cùng Pháp nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(8 tháng 2)
Cùng Latvia thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(25 tháng 6)
35
1937
Cùng Bỉ nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(1 tháng 6)
Cùng Estonia thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(21 tháng 12)
Cùng Mexico nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(23 tháng 7)
Cùng Tiệp Khắc nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(25 tháng 7)
Cùng Peru nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(1 tháng 9)
Công nhận chính phủ mới của Ý và khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(26 tháng 10)
39
1945
Cùng Thổ Nhĩ Kỳ nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(1 tháng 1)
Cùng Iran nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(10 tháng 2)
Cùng Argentina thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(30 tháng 5)
40
1946
Cùng Ecuador thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(6 tháng 1)
Cùng Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(23 tháng 1)
Cùng Đan Mạch khôi phục quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(20 tháng 5)
Công nhận chính phủ mới của Áo và khôi phục quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(6 tháng 7)
Cùng Philippines thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(24 tháng 7)
Cùng Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(16 tháng 9)
Cùng Ấn Độ nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(21 tháng 10)
Cùng Ả Rập Xêút thiết lập quan hệ lãnh sự.(15 tháng 11)
Cùng Chile nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(3 tháng 12)
47
1947
Cùng Bolivia nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(10 tháng 5)
Cùng Pakistan thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(14 tháng 8)
Cùng Miến Điện thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(9 tháng 9)
Cùng Thụy Điển nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(18 tháng 9)
Cùng Hy Lạp nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(19 tháng 11)
49
1948
Ceylon độc lập, tiếp tục duy trì quan hệ lãnh sự với Trung Hoa Dân Quốc.(4 tháng 2)
Cùng Úc nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(16 tháng 2)
Cùng Ai Cập nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(14 tháng 11)
50
1949
Cùng Luxembourg thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(1 tháng 1)
Cùng Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(3 tháng 1)
Cùng Philippines nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(3 tháng 8)
Cùng Liên Xô cắt đứt quan hệ ngoại giao.(3 tháng 10)
Cùng Tiệp Khắc cắt đứt quan hệ ngoại giao.(5 tháng 10)
Cùng Phần Lan cắt đứt quan hệ ngoại giao.(11 tháng 10)
Cùng Miến Điện cắt đứt quan hệ ngoại giao.(18 tháng 12)
Cùng Ấn Độ cắt đứt quan hệ ngoại giao.(30 tháng 12)
47
Đến cuối năm có 47 quốc gia duy trì quan hệ ngoại giao với Trung Hoa Dân Quốc.
24 quốc gia duy trì quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ với Trung Hoa Dân Quốc: Hàn Quốc, Pakistan, Thái Lan, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Na Uy, Thụy Điển, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Ý, Hy Lạp, Ai Cập, Canada, Hoa Kỳ, Mexico, Brazil, Chile, Peru, Bolivia, Argentina, Úc
17 quốc gia khác duy trì quan hệ ngoại giao ở cấp công sứ với Trung Hoa Dân Quốc: Afghanistan, Iraq, Vatican, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Luxembourg, Áo, Panama, Cuba, Colombia, Venezuela, Ecuador, Honduras, Costa Rica, El Salvador, Dominican.
6 quốc gia duy trì quan hệ ngoại giao không chính thức cấp lãnh sự với Trung Hoa Dân Quốc: Ceylon, Ả Rập Xêút, Nam Phi, Guatemala, Nicaragua và New Zealand.
Sau khi cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ba Lan, Trung Hoa Dân Quốc không có quan hệ ngoại giao với bất kỳ quốc gia cộng sản nào kể từ đó.
1950-1970
Năm
Thiết lập Công nhận Thăng cấp
Bãi bỏ Đình chỉ Hạ cấp
Số nước bang giao
Ghi chú
1950
Cùng Pakistan cắt đứt quan hệ ngoại giao.(4 tháng 1)
Cùng Anh cắt đứt quan hệ ngoại giao,nhưng lãnh sự quán Anh tại Đạm Thủy, Đài Loan tiếp tục hoạt động.(6 tháng 1)
Cùng Afghanistan cắt đứt quan hệ ngoại giao.(14 tháng 1)
Cùng Na Uy cắt đứt quan hệ ngoại giao.(14 tháng 1)
Cùng Đan Mạch cắt đứt quan hệ ngoại giao.(14 tháng 1)
Cùng Thụy Điển cắt đứt quan hệ ngoại giao.(19 tháng 1)
Cùng Thụy Sĩ cắt đứt quan hệ ngoại giao.(20 tháng 1)
Cùng Hà Lan cắt đứt quan hệ ngoại giao.(27 tháng 3)
38
Kể từ khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, các nước đã liên tiếp cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung Hoa Dân Quốc và thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
1951
38
1952
Cùng Nhật Bản khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(28 tháng 4)
Cùng Tây Ban Nha khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(27 tháng 6)
40
1953
Campuchia độc lập, lãnh sự quán Trung Hoa Dân Quốc tại Phnom Penh tiếp tục hoạt động.[gc 27](9 tháng 11)
40
1954
Cùng Panama nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(1 tháng 5)
Cùng Liban thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(11 tháng 11)
Cùng Guatemala nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(22 tháng 12)
41
1955
Cùng Nicaragua nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(18 tháng 5)
Cùng Việt Nam Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(17 tháng 12)
42
1956
Cùng Iraq nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(14 tháng 3)
Cùng Haiti thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(25 tháng 4)
Cùng Ai Cập cắt đứt quan hệ ngoại giao.(17 tháng 5)
42
1957
Cùng Ecuador nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(15 tháng 1)
Cùng Saudi Arabia nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(30 tháng 5)
Cùng PRY thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(8 tháng 7)
Cùng Jordan thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(12 tháng 8)
Cùng Liberia thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(19 tháng 8)
Cùng Cộng hòa Dominica nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(20 tháng 8)
Cùng Cuba nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(23 tháng 8)
Cùng Liban nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(19 tháng 10)
Cùng Uruguay thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.(15 tháng 11)
46
1958
Cùng Việt Nam Cộng hoà nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(1 tháng 7)
Cùng Liban cắt đứt quan hệ ngoại giao.(9 tháng 11)
Cùng Mexico cắt đứt quan hệ ngoại giao.(16 tháng 11)
Cùng Ecuador cắt đứt quan hệ ngoại giao.(17 tháng 11)
56
Vào năm này, Trung Hoa Dân Quốc rút khỏi Liên Hợp Quốc do Nghị quyết 2758 của Liên Hợp Quốc được thông qua và những thay đổi trong tình hình Chiến tranh Lạnh, "ghế của Trung Quốc" tại Liên Hợp Quốc đã được thay thế bởi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tổng thống Hoa Kỳ Nixon đã đến thăm nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hoa Kỳ và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bắt đầu quan hệ ngoại giao không chính thức kể từ đó, nhiều quốc gia đã cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung Hoa Dân Quốc và thay vào đó thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Vào năm này, số nước bang giao của Trung Hoa Dân Quốc ít hơn của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
1972
Cùng Tonga thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(10 tháng 4)
Cùng Samoa thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(29 tháng 5)
Cùng Lesotho lần thứ nhất cắt đứt quan hệ ngoại giao.(14 tháng 5)
24
1984
Cùng Saint Lucia thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(8 tháng 5)
25
1985
Cùng Quần đảo Solomon nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(16 tháng 9)
Cùng Bolivia cắt đứt quan hệ ngoại giao.(11 tháng 7)
Cùng Nicaragua cắt đứt quan hệ ngoại giao.(7 tháng 12)
23
1986
23
1987
23
1988
Cùng Uruguay cắt đứt quan hệ ngoại giao.(4 tháng 2)
22
Paraguay trở thành nước bang giao duy nhất của Trung Hoa Dân Quốc tại Nam Mỹ.
1989
Cùng Bahamas thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(9 tháng 1)
Cùng Grenada thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(20 tháng 7)
Cùng Liberia khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ. (9 tháng 10)
Cùng Belize thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(13 tháng 10)
26
1990
Cùng Lesotho khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(5 tháng 4)
Cùng Guiné-Bissau thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(26 tháng 5)
Cùng Nauru nâng cấp lên quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(17 tháng 8)
Cùng Nicaragua khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(5 tháng 11)
Cùng Ả Rập Xêút cắt đứt quan hệ ngoại giao.(22 tháng 7)
28
Sau khi cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ả Rập Xêút, Trung Hoa Dân Quốc không còn nước bang giao nào tại Trung Đông.
Hàn Quốc trở thành nước bang giao duy nhất của Trung Hoa Dân Quốc tại châu Á.
1991
Cùng Trung Phi lần thứ hai khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(8 tháng 7)
29
1992
Cùng Latvia thiết lập quan hệ lãnh sự.(29 tháng 1)
Cùng Niger khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(19 tháng 6)[gc 36]
Cùng Hàn Quốc cắt đứt quan hệ ngoại giao.(24 tháng 8)
30
Sau khi cắt đứt quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc, Trung Hoa Dân Quốc không còn nước bang giao nào tại châu Á. Ngoại trừ Vatican, các nước bang giao của Trung Hoa Dân Quốc đều là quốc gia đang phát triển.
Sau khi cắt đứt quan hệ với Bồ Đào Nha vào năm 1975, lần đầu tiên Trung Hoa Dân Quốc thiết lập tổng lãnh sự quán tại khu vực châu Âu, tại Latvia, phá bỏ tình trạng chỉ có Thành Vatican thùa nhận tại châu lục này.
1993
30
1994
Cùng Burkina Faso khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(2 tháng 2)
Cùng Lesotho lần thứ hai cắt đứt quan hệ ngoại giao.(12 tháng 1)
Cùng Latvia chấm dứt quan hệ lãnh sự.(28 tháng 7)[gc 37]
29
Nước bang giao tại châu Âu lại chỉ còn Thành Vatican.
1995
Cùng Gambia khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(13 tháng 7)
30
1996
Cùng Sénégal lần thứ hai khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ.(3 tháng 1)
Cùng Niger lần thứ hai cắt đứt quan hệ ngoại giao.(19 tháng 8)
Tháng 5 năm đó, chính phủ của Mã Anh Cửu tuyên bố chính sách ngoại giao mới, hai bờ eo biển đạt được thoả thuận ngầm không tranh giành nước bang giao.[3]
^Ngày 3 tháng 10 năm 1881 (tức ngày 11 tháng 8 năm Quang Tự thứ 7 thời Thanh), Brasil và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 3 tháng 7 năm 1844 (ngày 18 tháng 5 năm Đạo Quang thứ 24 thời Thanh), Hoa Kỳ và triều Thanh thiết lập quan hệ lãnh sự. Ngày 18 tháng 6 năm 1858(ngày 8 tháng 5 năm Hàm Phong thứ 8)nâng lên quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Cường quốc phương Tây đầu tiên công nhận Trung Hoa Dân Quốc.
^Ngày 14 tháng 12 năm 1898 (ngày 12 tháng 11 năm Quang Tự thứ 25 thời Thanh), Mexico và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 16 tháng 9 năm 1902 (ngày 15 tháng 8 năm Quang Tự thứ 28), Cuba và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 26 tháng 6 năm 1874 (ngày 13 tháng 5 năm Đồng Trị thứ 13 thời Thanh), Peru và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 13 tháng 9 năm 1871 (ngày 29 tháng 7 năm Đồng Trị thứ 10 thời Thanh, năm Minh Trị thứ 4, Nhật Bản và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 2 tháng 9 năm 1869 (ngày 26 tháng 7 năm Đồng Trị thứ 8 thời Thanh), Đế quốc Áo-Hung và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 6 tháng 10 năm 1863 (ngày 24 tháng 8 năm Đồng Trị thứ 2 thời Thanh), Hà La và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 13 tháng 8 năm 1862 (ngày 18 tháng 7 năm Quang Tự thứ 1 thời Thanh), Bồ Đào Nha và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 2 tháng 11 năm 1865 (ngày 14 tháng 9 năm Đồng Trị thứ 4 thời Thanh), Bỉ và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 20 tháng 3 năm 1847 (ngày 4 tháng 2 năm Đạo Quang thứ 27 thời Thanh), Thụy Điển và triều Thanh thiết lập quan hệ lãnh sự,ngày 2 tháng 7 năm 1908(ngày 4 tháng 6 năm Quang Tự thứ 34 thời Thanh) nâng lên quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 13 tháng 7 năm 1863 (ngày 28 tháng 5 năm Đồng Trị thứ 2 thời Thanh), Đan Mạch và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 13 tháng 6 năm 1858 (ngày 3 tháng 5 năm Hàm Phong thứ 8 thời Thanh, ngày 1 tháng 6 năm 1858 lịch Nga), Đế quốc Nga và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 2 tháng 9 năm 1861 (ngày 28 tháng 7 năm Hàm Phong thứ 11 thời Thanh), Đế quốc Đức và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 29 tháng 8 năm 1842 (ngày 24 tháng 7 năm Đạo Quang thứ 22 thời Thanh), Anh và triều Thanh thiết lập quan hệ lãnh sự, ngày 26 tháng 6 năm 1858 (ngày 16 tháng 5 năm Hàm Phong thứ 8 thời Thanh) nâng lên quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 24 tháng 10 năm 1844 (ngày 13 tháng 9 năm Đạo Quang thứ 24), Pháp và triều Thanh thiết lập quan hệ lãnh sự, ngày 27 tháng 6(ngày 17 tháng 5 năm Hàm Phong thứ 8 thời Thanh)nâng lên quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 26 tháng 10 năm 1866 (ngày 18 tháng 9 năm Đồng Trị thứ 5 thời Thanh), Ý và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 10 tháng 10 năm 1864 (ngày 10 tháng 9 năm Đồng Trị thứ 3 thời Thanh), Tây Ban Nha và triều Thanh thiết lập quan hệ ngoại giao cấp công sứ.
^Ngày 20 tháng 3 năm 1847 (ngày 4 tháng 2 năm Đạo Quang thứ 27 thời Thanh), Na Uy và triều Thanh thiết lập quan hệ lãnh sự.
^Ngày 16 tháng 1 năm 1910 (ngày 6 tháng 12 năm Tuyên Thống thứ 1 thời Thanh), Panama và triều Thanh thiết lập quan hệ lãnh sự。
^Ngày 21 tháng 5 năm 1908 (ngày 22 tháng 4 năm Quang Tự thứ 34 thời Thanh), Úc và triều Thanh thiết lập quan hệ lãnh sự.
^Ngày 21 tháng 5 năm 1908 (ngày 22 tháng 4 năm Quang Tự thứ 34 thời Thanh), New Zealand và triều Thanh thiết lập quan hệ lãnh sự.
^Ngày 9 tháng 1 năm 1909 (ngày 18 tháng 12 năm Quang Tự thứ 34 thời Thanh), Canada và triều Thanh thiết lập quan hệ lãnh sự.
^Ngày 4 tháng 11 năm 1904 (ngày 27 tháng 9 năm Quang Tự thứ 30 thời Thanh), Nam Phi.
^Quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Nhật Bản chấm dứt khi Nhật Bản xâm lược Trung Quốc và đưa ra Tuyên bố Konoe thứ nhất, tuyên bố rằng họ sẽ không còn công nhận tính hợp pháp của Chính phủ Quốc dân.
^
Sau Thế chiến II, Trung Hoa Dân Quốc thành lập lãnh sự quán tại Phnom Penh, thủ phủ của Campuchia là thuộc địa của Pháp, sau này được nâng cấp thành tổng lãnh sự quán. Sau khi độc lập, Campuchia không ngay lập tức thiết lập quan hệ chính thức với Trung Hoa Dân Quốc hoặc nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nhưng Tổng lãnh sự quán của Trung Hoa Dân Quốc tại Phnom Penh tiếp tục hoạt động cho đến khi Campuchia chọn thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
^Chile vào năm 1970 tuyên bố từ ngày đó trở đi cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung Hoa Dân Quốc.
^Sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Argentina đóng cửa ngày 15 tháng 8.
^Sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Bồ Đào Nha kết thúc vào ngày 31 tháng 5.
^Do quân đội Mặt trận Giải phóng Dân tộc miền Nam Việt Nam và quân đội Bắc Việt Nam sắp đánh bại Việt Nam Cộng hoà, ngày 26 tháng 4 Trung Hoa Dân Quốc đóng cửa đại sứ quán (sau bị chính phủ mới sung công), đến ngày 30 do chính phủ VNCH giải tán nên kết thúc quan hệ ngoại giao. Ngày 5 tháng 5, đại sứ quán Việt Nam Cộng hòa tại Đài Bắc chính thức đóng cửa.
^Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Libya kết thúc ngày 22 tháng 10.
^Ngày 16 tháng 12, Hoa Kỳ tuyên bố từ ngày 1 tháng 1 năm 1979 cắt đứt quan hệ ngoại giao với ROC.
^Đại sứ quán Trung Hoa Dân Quốc tại Côte d'Ivoire kết thúc vào ngay 17 tháng 4.
^Trung Quốc hoãn đến ngày 30 tháng 7 mới cắt đứt quan hệ ngoại giao với Niger.
^Tổng lãnh sự quán Trung Hoa Dân Quốc tại Riga vào ngày 19 tháng 1 năm 1996 đổi tên thành "Đoàn đại diện Đài Bắc tại Latvia".
^Ngày 27 tháng 11 năm 1996, Nam Phi tuyên bố từ ngày 1 tháng 1 năm 1998 cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung Hoa Dân Quốc.
^Do tổng thống Macedonia từ chối tiếp nhận quốc thư của đại sứ Trung Hoa Dân Quốc, và chính phủ Macedonia không cử đại sứ, quan hệ ngoại giao hai năm giữa hai bên do đại biện lâm thời cấp công sứ phụ trách.
^Tuy nhiên, theo tin tức về việc cắt đứt quan hệ ngoại giao của CCTV của Trung Quốc trong ngày, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thiết lập quan hệ ngoại giao với Malawi ngay từ ngày 28 tháng 12 năm 2007.
^“台灣宣布即日與馬其頓斷交”. BBC中文網. 18 tháng 6 năm 2001. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^“台灣正式宣佈與瑙魯斷交”. BBC中文網. 23 tháng 7 năm 2002. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^ ab張炎憲 (tháng 12 năm 2012). “捍衛台灣台灣國家主權的攻勢外交”. 吳三連台灣史料基金會. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2022.
^“基里巴斯轉與台灣建立邦交”. BBC中文網. 7 tháng 11 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^“利比里亞轉與大陸復交”. BBC中文網. 12 tháng 10 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^“哥斯達黎加與台灣斷交轉與中國建交”. BBC中文網. 7 tháng 6 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^“中華民國(台灣)自即日起正式承認科索沃共和國”. 中華民國外交部. 19 tháng 2 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^公眾外交協調會 (9 tháng 7 năm 2011). “中華民國政府正式承認南蘇丹共和國”. 中華民國外交部. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |archive-date= (trợ giúp)
^“台灣政府宣佈同岡比亞斷交”. BBC中文網. 18 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^北京大学区域与国别研究院 (8 tháng 3 năm 2022). “从数据看台湾"邦交国"清零趋势”. 澎湃新闻. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2022.
^“中華民國政府基於維護國家尊嚴,決定自即日起終止與巴拿馬之外交關係”. 中華民國外交部. 13 tháng 6 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^“中華民國政府基於維護國家尊嚴,決定自即日起終止與多明尼加的外交關係”. 中華民國外交部. 1 tháng 5 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2018. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^“中華民國政府基於維護國家尊嚴,決定自即日起終止與布吉納法索的外交關係”. 中華民國外交部. 24 tháng 5 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2018. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^“中華民國政府基於維護國家尊嚴,決定自即日起終止與薩爾瓦多的外交關係”. 中華民國外交部. 21 tháng 8 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2018. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^“中華民國政府基於維護國家尊嚴,決定自即日起中止與索羅門群島的外交關係”. 中華民國外交部. 16 tháng 9 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2019. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^“中華民國政府基於維護國家尊嚴,決定自即日起中止與吉里巴斯共和國的外交關係”. 中華民國外交部. 20 tháng 9 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2019. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= và |archive-date= (trợ giúp)
^亞西及非洲司 (1 tháng 7 năm 2020). “我國宣布將與索馬利蘭共和國互設代表處”. 中華民國外交部. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2022.
^亞西及非洲司. “索馬利蘭共和國”. 中華民國外交部. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2022.