Người Oromo

Oromo / Oromoo
Oromiyaa
Khu vực có số dân đáng kể
 Ethiopia36,6 triệu @2020[1]
 Kenya470.700 @2019[2]
 Somalia87.000[3]
 Minnesota10.000[4]
 Úc2.030 @2014[5]
 Canada3.350 @2016[6]
Ngôn ngữ
Tiếng Oromo
Tôn giáo
Hồi giáo: 55% – 60%, Ki tô giáo: 40% – 45%, Waaqeffanna truyền thống: 15% [7]
Sắc tộc có liên quan
Người Afar  · Agaw  · Amhara  · Beja  · Gurage  · Saho  · Somali  · Tigraya  · Tigre  · Sidama  ·dân tộc Cushit khác[8]

Người Oromo (phát âm /ˈɒrəm/[9] hay /ɔːˈrm/;[10][11] tiếng Oromo: Oromoo) là một dân tộc Cushit cư trú chủ yếu ở Ethiopia và vùng sừng châu Phi. Tại Ethiopia người Oromo là nhóm dân tộc lớn nhất, chiếm 34,5% dân số.[12]

Người Oromo trong trang phục truyền thống khác nhau

Người Oromo nói tiếng Oromo, (còn được gọi là Afaan OromooOromiffa), một ngôn ngữ thuộc Ngữ tộc Cushit trong ngữ hệ Phi-Á. Tên gọi Oromo xuất hiện trong văn học châu Âu lần đầu tiên vào năm 1893 và dần trở nên phổ biến vào nửa sau của thế kỷ 20.[13][14]

Ngày nay khoảng 55% – 60% người Oromo theo Hồi giáo, 40% – 45% theo Ki tô giáo. Một số người Oromo vẫn theo tôn giáo truyền thống của họ, gọi là Waaqeffanna [15], và họ sử dụng hệ thống gọi là gadaa để cai trị [16][17]. Một nhà lãnh đạo do hệ thống gadaa bầu ra nắm quyền trong 8 năm, với một cuộc bầu cử diễn ra vào cuối 8 năm đó [18][19][20].

Vào thế kỷ 18 - 19 người Oromo có ảnh hưởng thống trị ở miền bắc Ethiopia, trong thời kỳ gọi là Zemene Mesafint [21][22][23].

Tham khảo

  1. ^ Oromo first-language speakers at Ethnologue (23rd ed., 2020)
  2. ^ “Population and Housing Census: Ethnic Affiliation”. knbs.or.ke. Kenya National Bureau of Statistics. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2020. 210,000 Borana, 110,500 Gabra,85,000 Orma, 45,200 Sakuyye and 20,000 Waata
  3. ^ Project, Joshua. “Oromo, Southern in Somalia” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2020.
  4. ^ “A growing Oromo community struggles for visibility in Minnesota”. minnpost.com.
  5. ^ Australian Bureau of Statistics 2014, The People of Australia Statistics from the 2011 Census, Cat. no. 2901.0, ABS, ngày 30 tháng 11 năm 2016, Lưu trữ 2017-04-17 tại Wayback Machine
  6. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2020.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  7. ^ Ethiopia and the Oromo People. Refworld, 1998.
  8. ^ Joireman, Sandra F. (1997). Institutional Change in the Horn of Africa: The Allocation of Property Rights and Implications for Development. Universal-Publishers. tr. 1. ISBN 1581120001.
  9. ^ Laurie Bauer, 2007, The Linguistics Student’s Handbook, Edinburgh
  10. ^ Dictionary Reference: Oromo
  11. ^ The Free Dictionary: Oromo
  12. ^ Ethiopia: People & Society Lưu trữ [Date missing] tại Wikiwix, CIA Factbook (2016)
  13. ^ Tesema Ta'a (2006). The Political Economy of an African Society in Transformation: the Case of Macca Oromo (Ethiopia). Otto Harrassowitz Verlag. tr. 17–19 with footnotes. ISBN 978-3-447-05419-5.
  14. ^ Mohammed Hassen (2015). The Oromo and the Christian Kingdom of Ethiopia: 1300–1700. Boydell & Brewer (Originally: Cambridge University Press). tr. 2–3. ISBN 978-1-84701-117-6.
  15. ^ Donald N. Levine (2014). Greater Ethiopia: The Evolution of a Multiethnic Society. University of Chicago Press. tr. 35–41. ISBN 978-0-226-22967-6.
  16. ^ “Gada system, an indigenous democratic socio-political system of the Oromo – intangible heritage – Culture Sector – UNESCO”. ich.unesco.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2020.
  17. ^ Harold G. Marcus A History of Ethiopia. University of California Press (1994) pp. 55 Google Books
  18. ^ John Ralph Willis (2005). Slaves and Slavery in Africa: Volume Two: The Servile Estate. Routledge. tr. 122–127, 129–134, 137. ISBN 978-1-135-78017-3.
  19. ^ John Ralph Willis (2005). Slaves and Slavery in Africa: Volume Two: The Servile Estate. Routledge. tr. 128–134. ISBN 978-1-135-78016-6.
  20. ^ Ira M. Lapidus (2014). A History of Islamic Societies. Cambridge University Press. tr. 483. ISBN 978-1-139-99150-6.
  21. ^ Richard Pankhurst (1997). The Ethiopian Borderlands: Essays in Regional History from Ancient Times to the End of the 18th Century. The Red Sea Press. tr. 279–280. ISBN 978-0-932415-19-6.
  22. ^ Mohammed Hassen, Conquest, Tyranny, and Ethnocide against the Oromo: A Historical Assessment of Human Rights Conditions in Ethiopia, ca. 1880s–2002, Northeast African Studies Volume 9, Number 3, 2002 (New Series)
  23. ^ Arne Perras (2004). Carl Peters and German Imperialism 1856–1918: A Political Biography. Oxford University Press. tr. 154–157. ISBN 978-0-19-926510-7.

Liên kết ngoài