Mạch đếm vòng hay Ring counter là mạch được lập ra bằng thanh ghi dịch với phản hồi ngõ ra trở về ngõ vào D đầu tiên. Khoảng cách Hamming của Mạch đếm Overbeck là 2, khoảng cách Hamming của Mạch đếm Johnson là 1.[1]
Nguyên lý hoạt động
Mạch đếm vòng có thể lập với số flip-flop không hạn chế, và để thuận tiện thì xét với 4 bit.[2]
Đếm vòng tiến hay Overbeck counter thì nối ngõ ra dương của flip-flop cuối cùng về ngõ vào dữ liệu D đầu tiên. Mạch cần nạp logic 1 cho một flip-flop trước khi vận hành.
Đếm vòng xoắn (twisted) còn gọi là Johnson counter hay Möbius counter, thì nối ngõ ra đảo của flip-flop cuối cùng về ngõ vào dữ liệu D đầu tiên.
Tiến trình hoạt động của mạch 4 bit
Straight ring/Overbeck counter
Twisted ring/Johnson counter
State
Q0
Q1
Q2
Q3
State
Q0
Q1
Q2
Q3
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
0
0
0
2
0
0
1
0
2
1
1
0
0
3
0
0
0
1
3
1
1
1
0
0
1
0
0
0
4
1
1
1
1
1
0
1
0
0
5
0
1
1
1
2
0
0
1
0
6
0
0
1
1
3
0
0
0
1
7
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
Ứng dụng
Johnson counter là mạch đếm thường dùng, đặc biệt là để phát mã Gray, là mã mà hai trạng thái liền kề chỉ khác nhau nội dung của 1 bit.
Tham khảo
^Crowe, John; Hayes-Gill, Barrie (1998). Introduction to Digital Electronics. Newnes. p. 161. ISBN 0-340-64570-9.