Khủng long chân chim

Ornithopods
Khoảng thời gian tồn tại: Trung Jura - Phấn trắng muộn, 164–66 triệu năm trước đây
Bộ xương hóa thạch của loài Parasaurolophus cyrtocristatus, Bảo tàng Field Museum of Natural History
Phân loại khoa học e
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Reptilia
nhánh: Dinosauria
Bộ: Ornithischia
nhánh: Neornithischia
nhánh: Cerapoda
Phân bộ: Ornithopoda
Marsh, 1881
[Madzia et al.][1]
Phân nhóm
Các đồng nghĩa[1]
Đầu của một số loài Ornithopoda.

Khủng long chân chim hay Ornithopods (/ˈɔːrnəθəpɒdz, ɔːrˈnɪ-/[2][3]) là một nhóm các loài khủng long thuộc nhánh Ornithopoda (/ˌɔːrnəˈθɒpədə/[4]), bộ Ornithischia, các loài cổ nhất là những khủng long nhỏ, chạy bằng hai chân và ngày càng phát triển về kích thước và số lượng cho đến khi chúng trở thành một trong những nhóm động vật ăn cỏ thành công nhất trong thế giới kỷ Phấn trắng và thống trị cảnh quan Bắc Mỹ. Lợi thế tiến hóa chính của chúng là sự phát triển ngày càng cao của bộ hàm, trở thành bộ máy nhai tinh vi nhất từng được phát triển bởi một loài khủng long phi điểu (non-avian dinosaur), sánh ngang với các loài động vật có vú hiện đại như bò nhà. Chúng đạt đến đỉnh cao của sự đa dạng và thống trị sinh thái trong loài Hadrosauridae (áp long - khủng long mỏ vịt), trước khi chúng bị xóa sổ bởi Sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng–Cổ Cận cùng với tất cả các loài khủng long phi điểu khác. Các thành viên trong phân bộ này được tìm thấy từ tất cả bảy lục địa, mặc dù chúng thường ít xuất hiện ở Nam bán cầu.

Phát sinh loài

Phát sinh loài theo Zheng và cộng sự, 2009.[5]

Cerapoda

Othnielia

Hypsilophodon

Jeholosaurus

Yandusaurus

Orodromeus

Zephyrosaurus

Marginocephalia

Pachycephalosauria

Ceratopsia

Ornithopoda

Anabisetia

Bugenasaura

Thescelosaurus

Talenkauen

Gasparinisaura

Parksosaurus

Iguanodontia

Rhabdodontidae

Tenontosaurus

T. tilletti

T. dossi

Dryosauridae

Ankylopollexia

Phát sinh loài theo Butler và cộng sự, 2011.[6]

Cerapoda
Marginocephalia

Pachycephalosauria

Ceratopsia

Ornithopoda

Orodromeus

Hypsilophodon

Zephyrosaurus

Yandusaurus

Jeholosauridae

Changchunsaurus

Jeholosaurus

Gasparinisaura

Parksosaurus

Bugenasaura

Thescelosaurus

Iguanodontia

Talenkauen

Anabisetia

Rhabdodontidae

Tenontosaurus

T. tilletti

T. dossi

Dryosauridae

Ankylopollexia

Năm 2021, Ornithopoda được đưa ra định nghĩa chính thức theo PhyloCode: "Phân nhánh lớn nhất chứa Iguanodon bernissartensis Boulenger ở Beneden, 1881 nhưng không phải Pachycephalosaurus wyomingensis (Gilmore, 1931) và Triceratops horridus Marsh, 1889."[1] Biểu đồ dưới đây sau biểu diễn nghiên cứu năm 2017 của Madzia và cộng sự:[7]

Clypeodonta

Hypsilophodon

Cerapoda

Marginocephalia

Ornithopoda

Gideonmantellia

Elasmaria

Burianosaurus

Iguanodontia
Rhabdodontomorpha

Muttaburrasaurus

Rhabdodontidae

Tenontosaurus

Dryomorpha

Dryosauridae

Ankylopollexia

Camptosaurus

Styracosterna

Iguanodon

Hadrosauroidea


Tham khảo

  1. ^ a b c Madzia, D.; Arbour, V.M.; Boyd, C.A.; Farke, A.A.; Cruzado-Caballero, P.; Evans, D.C. (2021). “The phylogenetic nomenclature of ornithischian dinosaurs”. PeerJ. 9: e12362. doi:10.7717/peerj.12362.
  2. ^ “ornithopod - definition of ornithopod in English from the Oxford dictionary”. OxfordDictionaries.com. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2016.
  3. ^ “ornithopod”. Merriam-Webster Dictionary.
  4. ^ “Ornithopoda”. Merriam-Webster Dictionary.
  5. ^ Zheng, Xiao-Ting; You, Hai-Lu; Xu, Xing; Dong, Zhi-Ming (ngày 19 tháng 3 năm 2009). “An Early Cretaceous heterodontosaurid dinosaur with filamentous integumentary structures”. Nature. 458 (7236): 333–336. doi:10.1038/nature07856. PMID 19295609.
  6. ^ Richard J. Butler, Jin Liyong, Chen Jun, Pascal Godefroit (2011). “The postcranial osteology and phylogenetic position of the small ornithischian dinosaur Changchunsaurus parvus from the Quantou Formation (Cretaceous: Aptian–Cenomanian) of Jilin Province, north-eastern China”. Palaeontology. 54 (3): 667–683. doi:10.1111/j.1475-4983.2011.01046.x.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ Madzia, Daniel; Boyd, Clint A.; Mazuch, Martin (2017). “A basal ornithopod dinosaur from the Cenomanian of the Czech Republic”. Journal of Systematic Palaeontology. 16 (11): 967–979. doi:10.1080/14772019.2017.1371258.

Liên kết ngoài