Bạn có thể mở rộng bài này bằng cách dịch bài viết tương ứng từ Tiếng Anh. (tháng 10 năm 2021) Nhấn [hiện] để xem các hướng dẫn dịch thuật.
Đừng dịch những nội dung không đáng tin hay chất lượng thấp. Nếu được, bạn hãy tự kiểm chứng các thông tin bằng các nguồn tham khảo có trong bài gốc.
Bạn phảighi công bản quyền bài gốc trong tóm lược sửa đổi bài dịch. Chẳng hạn, bạn có thể ghi như sau, miễn là trong đó có một liên kết đa ngôn ngữ đến bài gốc Dịch từ English bài gốc bên Wikipedia [[:en:Harmonic oscillator]]; xin hãy xem lịch sử bài đó để biết ai là tác giả.
Nếu F là lực duy nhất tác dụng lên hệ thì hệ này được gọi là một dao động điều hoà đơn giản, và chịu ảnh hưởng của chuyển động điều hoà đơn giản: dao độnghình sin xung quanh vị trí cân bằng, với một biên độ không thay đổi và một tần số không thay đổi (không phụ thuộc vào biên độ).
Nếu một lực ma sát tỉ lệ thuận với vận tốc cũng có mặt ở đó, dao động điều hoà được gọi là dao động tắt dần. Tuỳ vào hệ số ma sát, hệ này có thể:
Dao động với một tần số nhỏ hơn so với trường hợp không tắt dần, và một biên độ giảm dần theo thời gian (dao đông tắt dần chậm).
Trở về vị trí cân bằng mà không dao động (dao động tắt dần).
Một dao động điều hoà đơn giản là một dao động không tắt dần và cũng không cưỡng bức. Nó gồm có một khối lượng m, chịu tác dụng của một lực F kéo khối lượng theo hướng của điểm x = 0 và chỉ phụ thuộc vào vị trí x của khối lượng đó và một hằng số k. Cân bằng các lực (định luật II Newton) của hệ là:
Sau khi giải phương trình vi phân này, tìm được phương trình của dao động điều hoà:
với là tần số góc:
Thế năng của một dao động điều hoà đơn giản tại vị trí x là
Giả sử dao động không tắt dần, phương trình vi phân của một con lắc đơn có độ dài , với là gia tốc trọng trường cục bộ, là
Nếu li độ cực đại của con lắc mà nhỏ, có thể coi và thay vào đó xét phương trình sau:
Nghiệm chung cho phương trình vi phân này là
với và là các hằng số phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu. Sử dụng điều kiện ban đầu và , nghiệm này được cho bởi
với là góc lớn nhất mà con lắc có thể đạt tới (tức là, là biên độ góc của con lắc). Chu kì, hay thời gian đẻ hoàn thành một dao động hoàn toàn, được cho bởi công thức
khá tốt khi được dùng để tỉnh xấp xỉ chu kì thực sự khi nhỏ. Lưu ý rằng giá trị xấp xỉ chu kì không phụ thuộc vào biên độ góc .
Hayek, Sabih I. (15 tháng 4 năm 2003). “Mechanical Vibration and Damping”. Encyclopedia of Applied Physics. WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA. doi:10.1002/3527600434.eap231. ISBN9783527600434.