Sau khi István III đăng quang được sáu tuần lễ, các anh trai của Géza II quay lại nhằm chiếm lấy ngôi vương Hungary dưới sự hỗ trợ của Hoàng đế Đông La MãManuel I[29]. Cụ thể là:
Sau cái chết của István IV tại Zirmony vào ngày 11 tháng 4[31], ngai vàng Hungary lại chính thức quay trở về với vị vua trẻ István III. Béla III kế vị anh trai István và trở thành vua của Hungary.[32]
Song song với thời kỳ trị vì của Maria xứ Anjou và Sigismund (khoảng thời gian cai trị đầu của ông), một thành viên hoàng tộc Anjou khác là Ladislao của Napoli đã cố gắng cai trị Hungary và Croatia nhằm kế vị Carles xứ Durrës nhưng không thành công. Ông cũng đồng thời là vua của Napoli và là con của Carlo III của Napoli.
Sau cái chết của Albert Rộng lượng, Elizabeth của Luxembough cai trị Hungary với tư cách là nhiếp chính của vương quốc cho đến khi con trai mồ côi cha trước khi sinh của bà là Ladislav V lên ngôi vua Hungary. Tuy vậy, giới quý tộc Hungary lại chọn Władysław III, một vị vua người Ba Lan, kế vị ngôi vua Hungary[52]. Điều mày dẫn đến xung đột 2 năm trong đất nước để tranh giành chức vị đứng đầu đất nước Hungary[53]. Chiến thắng cuối cùng vẫn thuộc về vị vua nhà Habsburg, và ông tiếp tục điều hành đất nước trong cuộc chiến chống quân Thổ, nhưng chỉ sau khi Ladislaus được phóng thích vào năm 1452 bởi vua Frederick III[54]. Trong thời kỳ giam cầm của Laudilaus sau khi Władysław III mất (10 tháng 11 năm 1444), Hungary nằm dưới sự quản lý lần lượt của 7 vị thống chế (cuối năm 1444 - 6 tháng 6 năm 1446)[55] và nhiếp chính János Hunyadi (6 tháng 6 năm 1446 - 29 tháng 1 năm 1453)[56].
^Amalie Fößel: Barbara von Cilli. Ihre frühen Jahre als Gemahlin Sigismunds und ungarische Königin. In: Michel Pauly, François Reinert (Hrsg.): Sigismund von Luxemburg. Ein Kaiser in Europa (Tagungsband des internationalen historischen und kunsthistorischen Kongresses in Luxemburg, 8.–10. Juni 2005). von Zabern
^Thomas Nipperdey: Deutsche Geschichte 1800-1866. Bürgerwelt und starker Staat, C.H. Beck, broschierte Sonderausgabe 1998, S. 339.
Nguồn
Tài liệu chính
Kristó, Gyula; Makk, Ferenc (1996). Az Árpád-ház uralkodói [Rulers of the House of Árpád] (in Hungarian). I.P.C. Könyvek. ISBN 963-7930-97-3.
Engel, Pál (2001). The Realm of St Stephen: A History of Medieval Hungary, 895–1526. I.B. Tauris Publishers. ISBN 978-1-86064-061-2.
Solymosi, László; Körmendi, Adrienne (1981). "A középkori magyar állam virágzása és bukása, 1301–1526 [The Heyday and Fall of the Medieval Hungarian State, 1301–1526]". In Solymosi, László (ed.). Magyarország történeti kronológiája, I: a kezdetektől 1526-ig [Historical Chronology of Hungary, Volume I: From the Beginning to 1526] (in Hungarian). Akadémiai Kiadó. pp. 188–228. ISBN 963-05-2661-1.
Pálosfalvi, Tamás (2002). "V. László". In Kristó, Gyula (ed.). Magyarország vegyes házi királyai [The Kings of Various Dynasties of Hungary] (in Hungarian). Szukits Könyvkiadó. pp. 139–150. ISBN 963-9441-58-9.
Engel, Pál (2001). The Realm of St Stephen: A History of Medieval Hungary, 895–1526. I.B. Tauris Publishers. ISBN 1-86064-061-3.
Kubinyi, András (2008). Matthias Rex. Balassi Kiadó. ISBN 978-963-506-767-1.
E. Kovács, Péter (1990). Matthias Corvinus (in Hungarian). Officina Nova. ISBN 963-7835-49-0.
Cazacu, Matei (2017). Reinert, Stephen W. (ed.). Dracula. Brill.
Tài liệu thứ cấp
Kristó, Gyula (1996). Hungarian History in the Ninth Century. Szegedi Középkorász Muhely. ISBN 963-482-113-8.
Font, Márta (2001). Koloman the Learned, King of Hungary. Szegedi Középkorász Műhely. ISBN 963-482-521-4.
Kontler, László (1999). Millennium in Central Europe: A History of Hungary. Atlantisz Publishing House. ISBN 963-9165-37-9.
Klaniczay, Gábor (2002). Holy Rulers and Blessed Princes: Dynastic Cults in Medieval Central Europe. Cambridge University Press. ISBN 0-521-42018-0.
Makk, Ferenc (1989). The Árpáds and the Comneni: Political Relations between Hungary and Byzantium in the 12th century (Translated by György Novák). Akadémiai Kiadó. ISBN 963-05-5268-X.
Font, Márta (2001). Koloman the Learned, King of Hungary (Supervised by Gyula Kristó, Translated by Monika Miklán). Márta Font (supported by the Publication Commission of the Faculty of Humanities of the University of Pécs). ISBN 963-482-521-4.
Makk, Ferenc (1994). "II. (Vak) Béla; Ilona; Rurikok". In Kristó, Gyula; Engel, Pál; Makk, Ferenc (eds.). Korai magyar történeti lexikon (9–14. század) [=Encyclopedia of the Early Hungarian History (9th–14th centuries)] (in Hungarian). Akadémiai Kiadó. pp. 90–91, 281, 583–589. ISBN 963-05-6722-9.
Runciman, Steven (1951). A History of the Crusades, Volume II: The Kingdom of Jerusalem and the Frankish East 1100–1187. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-06162-9.
Pražák, Richard (2002). "Vencel (László)". In Kristó, Gyula (ed.). Magyarország vegyes házi királyai [The Kings of Various Dynasties of Hungary] (in Hungarian). Szukits Könyvkiadó. pp. 7–14. ISBN 963-9441-58-9.
Sroka, Stanisław (1992). "A Hungarian-Galician Marriage at the Beginning of the Fourteenth Century?". Harvard Ukrainian Studies. 16 (3–4): 261–268. JSTOR 41036478.