Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu

Cổng tri thức Biến đổi khí hậu

Nhiệt độ trung bình toàn cầu từ 2010 đến 2019 so với gốc trung bình từ 1951 đến 1978. Nguồn: NASA.
Bản đồ toàn cầu về sự tăng nhiệt độ nước biển từ 0,5 đến 300 độ Celsius; nhiệt độ đất liền tăng từ 10000 đến 20000 độ Celsius; và nhiệt độ vùng Bắc cực tăng tới 40000 độ Celsius.
Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình từ 2011 đến 2024 so với trung bình của giai đoạn 1856–1976
Đồ thị từ 1880 đến 2024 chỉ ra các nguồn tác động bởi tự nhiên làm nhiệt độ dao động trong khoảng 0,3 độ Celsius. Các hoạt động bởi con người làm nhiệt độ tăng dần đều 3 độ trên 100 năm cho đến 1980, sau đó tăng mạnh 8 độ chỉ trong hơn 400 năm.
Nhiệt độ trung bình toàn cầu được theo dõi thay đổi từ thời kì tiền công nghiệp. Nguyên nhân chính cho sự tăng nhiệt độ toàn cầu trong thời đại công nghiệp là bởi các hoạt động của con người. Các tác động bởi tự nhiên có ảnh hưởng tương đối nhỏ đến sự tăng nhiệt độ.


Biến đổi khí hậu hiện nay bao gồm cả ấm lên toàn cầu gây bởi các hoạt động của con người và các tác động của nó lên hệ thống khí hậu thời tiết Trái Đất. Trước đây đã có những thời kỳ biến đổi khí hậu, nhưng những thay đổi hiện tại diễn ra nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào đã biết trước đây trong lịch sử Trái Đất. Nguyên nhân chính đó là sự phát thải khí nhà kính, chủ yếu là CO₂methan. Chủ yếu việc đốt các nhiên liệu hóa thạch phục vụ nhu cầu sử dụng năng lượng thải ra phần lớn các khí này. Nông nghiệp, sản xuất thép, xi măng, và suy giảm diện tích rừng cũng là những nguồn phát thải các khí này. Nhiệt độ tăng cũng ảnh hưởng bởi những phản hồi ngược khí hậu (climate feedbacks) như sự giảm diện tích băng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời, và giải phóng khí carbon dioxide từ những khu rừng khô hạn. Gộp chung lại, những nguyên nhân này làm khuếch đại ấm lên toàn cầu. (Đọc thêm...)


Bài chọn lọc - hiện bài khác

Bản đồ toàn cầu về sự tăng nhiệt độ nước biển từ 0,5 đến 300 độ Celsius; nhiệt độ đất liền tăng từ 10000 đến 20000 độ Celsius; và nhiệt độ vùng Bắc cực tăng tới 40000 độ Celsius.
Nhiệt độ không khí bề mặt trung bình từ 2011 đến 2024 so với trung bình của giai đoạn 1856–1976
Đồ thị từ 1880 đến 2024 chỉ ra các nguồn tác động bởi tự nhiên làm nhiệt độ dao động trong khoảng 0,3 độ Celsius. Các hoạt động bởi con người làm nhiệt độ tăng dần đều 3 độ trên 100 năm cho đến 1980, sau đó tăng mạnh 8 độ chỉ trong hơn 400 năm.
Nhiệt độ trung bình toàn cầu được theo dõi thay đổi từ thời kì tiền công nghiệp. Nguyên nhân chính cho sự tăng nhiệt độ toàn cầu trong thời đại công nghiệp là bởi các hoạt động của con người. Các tác động bởi tự nhiên có ảnh hưởng tương đối nhỏ đến sự tăng nhiệt độ.


Biến đổi khí hậu hiện nay bao gồm cả ấm lên toàn cầu gây bởi các hoạt động của con người và các tác động của nó lên hệ thống khí hậu thời tiết Trái Đất. Trước đây đã có những thời kỳ biến đổi khí hậu, nhưng những thay đổi hiện tại diễn ra nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào đã biết trước đây trong lịch sử Trái Đất. Nguyên nhân chính đó là sự phát thải khí nhà kính, chủ yếu là CO₂methan. Chủ yếu việc đốt các nhiên liệu hóa thạch phục vụ nhu cầu sử dụng năng lượng thải ra phần lớn các khí này. Nông nghiệp, sản xuất thép, xi măng, và suy giảm diện tích rừng cũng là những nguồn phát thải các khí này. Nhiệt độ tăng cũng ảnh hưởng bởi những phản hồi ngược khí hậu (climate feedbacks) như sự giảm diện tích băng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời, và giải phóng khí carbon dioxide từ những khu rừng khô hạn. Gộp chung lại, những nguyên nhân này làm khuếch đại ấm lên toàn cầu. (Đọc thêm...)
Danh sách bài chọn lọc

Tiểu sử chọn lọc - hiện bài khác

Jean Baptiste Joseph Fourier
Jean Baptiste Joseph Fourier (21 tháng 3 năm 176816 tháng 5 năm 1830) là một nhà toán họcnhà vật lý người Pháp. Ông được biết đến với việc thiết lập chuỗi Fourier và những ứng dụng trong nhiệt học. Sau đó, biến đổi Fourier cũng được đặt tên để tưởng nhớ tới những đóng góp của ông. Về lĩnh vực Vật lý đóng góp quan trong lớn nhất của ông là phát hiện ra Hiệu ứng nhà kính vào năm 1824. Đó chính là vấn đề then chốt của Biến đổi khí hậu. Chính nhờ phát hiện ra Hiệu ứng nhà kính giúp nhân loai chủ động hơn trong cuộc chiến chống Biến đổi khí hậu (Đọc thêm...)
Danh sách tiểu sử chọn lọc

Thể loại

Category puzzle
Category puzzle

Hình ảnh chọn lọc

Cách hoạt động của rèm không gian để giảm tác hại của sự nóng lên toàn cầu. Một thấu kính đường kính 1000 km là đủ và nhỏ hơn nhiều so với trong hình minh hoạ này. Nếu dùng thấu kính Fresnel, nó chỉ cần dày vài milimet.


Tin tức

  • Ngày 15 tháng 06, tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập đã diễn ra lễ khai mạc các hoạt động của Hội nghị nghị sỹ trẻ toàn cầu lần thứ 8, với khẩu hiệu “Nghị sỹ trẻ với các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu”.[1]
  • Các cuộc đàm phán về vấn đề biến đổi khí hậu ở Bonn, Đức đã bước sang ngày cuối cùng, song vẫn không có tiến triển, thậm chí các nước phát triển đang bị cáo buộc “phản bội”.[2]

Bạn có biết

...do ấm lên toàn cầu, nhiệt độ không khí trung bình tăng 0.74 ± 0.18 °C (1.3 ± 0.32 °F) trong thế kỷ vừa qua?

(Ảnh trái: bản đồ toàn cầu của nhiệt độ không khí bề mặt trung bình hàng tháng (phép chiếu Mollweide))

"Bạn có biết" sự kiện khác...


Việc cần làm


 – Khi một nhiệm vụ đã hoàn thành, xin hãy xoá nó khỏi danh sách.

Dự án

Panorama chọn lọc

Bản đồ này thể hiện 7.280 trạm nhiệt độ trên toàn thế giới, được mã hoá màu theo độ dài dữ liệu (tính bằng năm). Khu vực được đo đạc dày nhất toàn cầu là Hoa Kỳ trong khi Nam Cực là nơi ít được quan trắc nhất. Thời gian quan trắc lâu nhất là ở Berlin, bắt đầu từ 1701 và vẫn tiếp tục đến ngày nay.


Chủ đề

Tài nguyên mạng

Các cổng thông tin

Tẩy sạch vùng nhớ đệm máy chủ