Hiệp sĩ Ba Lan đã hát bài hát tựa như một bài thánh ca trước Trận Grunwald. Bogurodzica cũng reo lên trong lễ đăng quang của các vị vua Jagiellonian.
Lịch sử
Nguồn gốc của bài hát không rõ ràng, song một số học giả chấp nhận Thánh Adalbert là tác giả sáng tác bài hát.[1][2]
Ban đầu bài ca Bogurodzica cất lên trong các ngày lễ. Đến thế kỷ XV, Bogurodzica trở thành một bài thánh ca chiến đấu của các hiệp sĩ. Nhà sử học Jan Długosz (tác giả của Annales seu Cronicae incliti Regni Poloniae) nhận định rằng bài ca đã được hát tại Trận Grunwald năm 1410 và các trận chiến khác kế sau đó. Đồng thời đây cũng là ca khúc xướng lên trong lễ đăng quang của Władysław III của Ba Lan. Đó là lý do tại sao Długosz gọi Bogurodzica là "carmen patrium" (bài thánh ca của đất tổ).
U twego syna Gospodzina Matko zwolena, Maryja,
Zyszczy nam, spuści nam!mã: pol được nâng cấp thành mã: pl Kyrie eleison!Twego dziela Krzciciela, bożycze,
Usłysz głosy, napełń myśli człowiecze!
Słysz modlitwę, jąż nosimy,
A dać raczy, jegoż prosimy:
A na świecie zbożny pobyt,
Po żywocie rajski przebyt!mã: pol được nâng cấp thành mã: pl Kyrie eleison!
Trinh nữ, Mẹ Thiên Chúa, Đức Mẹ Maria nổi tiếng!
Hãy cầu xin Con của Người, Chúa, Đức Chúa Trời tên Maria,
Hãy thương xót chúng ta và giao nó cho chúng ta!
Hãy thương xót chúng ta! (bằng tiếng Hy Lạp)
Con của Đức Chúa Trời, vì Ngài rửa tội,
Hãy lắng nghe tiếng nói, báo ứng những lời cầu nguyện chúng ta!
Hãy lắng nghe lời cầu nguyện của chúng ta,
Đối với những gì chúng ta thỉnh cầu, hãy trao cho chúng ta hôm nay:
Cuộc sống trên tự do trên trái đất;
Kiếp sau: thiên đường!
Hãy thương xót chúng ta! mã: vie được nâng cấp thành mã: vi
Bogurodzica. Oprac. J. Woronczak, wstęp językoznawczy E. Ostrowska, oprac. muzykologiczne H. Feicht, Wrocław 1962. Biblioteka Pisarzów Polskich.
J.Birkenmajer, Bogurodzica Dziewica. Analiza tekstu, treści i formy, Lwów 1937.
S.Urbańczyk, "Bogurodzica". Problemy czasu powstania i tła kulturalnego, w: Prace z dziejów języka polskiego, Wrocław 1979.
A.Czyż, Bogurodzica - między Wschodem i Zachodem. Kilka myśli o duchowej jedności Europy, w: Światło i słowo. Egzystencjalne czytanie tekstów dawnych, Warszawa 1995