Bóng bầu dục bảy người tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Bóng bầu dục bảy người
tại Thế vận hội lần thứ XXXI
Địa điểmSân vận động Deodoro
Thời gian6–11 tháng 8
Số vận động viên24 đội (nam + nữ)
2020 →

Bản mẫu:Bóng bầu dục bảy người tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Bóng bầu dục bảy người tại Thế vận hội Mùa hè 2016 được diễn ra trong tháng Tám tại Rio de Janeiro. Mỗi nội dung sẽ diễn ra trong ba ngày.[1] Thế vận hội Mùa hè 2016 đánh dấu lần ra mắt của bóng bầu dục bảy người tại Thế vận hội Mùa hè, mặc dù rugby union đã từng được diễn ra tại Thế vận hội Mùa hè 1924.

Luật thường dùng của môn bóng bầu dục bảy người được sử dụng.[2]

Thay đổi

Mặc dù rugby không còn xuất hiện tại Thế vận hội kể từ Thế vận hội Mùa hè 1924, IOC chọn phiên bản bảy người của môn này vào chương trình thi đấu.[2] Môn cũng sẽ góp mặt tại Thế vận hội Mùa hè 2020.

Địa điểm thi đấu

Địa điểm thi đấu diễn ra là một nơi thi đấu tạm thời Sân vận động Deodoro.

Kế hoạch ban đầu là diễn ra tại Sân vận động São Januário. Tuy nhiên đã bị hủy bỏ vì câu lạc bộ phụ trách của địa điểm bỏ lỡ hạn chót để trình bày dự án của mình. Ban tổ chức cân nhắc chọn Estádio Olímpico João Havelange, chia sẻ sân thi đấu với môn điền kinh.[3] Sau đó nội dung thi đấu môn bóng bầu dục được lựa chọn là một địa điểm thi đấu tạm thời ở Sân vận động Deodoro, chia sẻ địa điểm với năm môn phối hợp hiện đại.

Vòng loại

Đội tuyển nam và nữ Brasil được đặc cách vượt qua vòng loại. Vòng loại bắt đầu từ Sevens World Series 2014–15 (nam) và World Rugby Women's Sevens Series 2014–15 (nữ), nơi 4 đội đứng đầu sẽ vượt qua vòng loại Thế vận hội 2016. Từ tháng Sáu tới tháng 9 năm 2015, sáu liên đoàn khu vực tổ chức các vòng loại Olympic, mỗi đội của mỗi châu lục sẽ giành vé. Suất cuối cùng được quyết định bằng giải đấu vớt gồm 16 đội đến từ các khu vực: 4 từ châu Âu, 3 từ châu Phi, 3 từ châu Á, 2 từ châu Đại Dương, 2 từ Bắc Mỹ và 2 từ Nam Mỹ.

Vì Anh Quốc là một đội thống nhất thi đấu tại Thế vận hội nhưng lại có một vài đội rugby quốc tế (Anh, Wales, Scotland và những cầu thủ Bắc Ireland chọn thi đấu cho Ireland), nên chỉ cần một trong các đội Anh, Wales hoặc Scotland vượt qua vòng loại thì Anh Quốc sẽ được trao một suất thi đấu tại Thế vận hội. Ba liên đoàn của Anh Quốc đưa đến quyết định rằng đội có thứ hạng cao nhất của Sevens World Series nam và nữ mùa 2013–14 sẽ đại diện cả ba liên đoàn tại vòng một của vòng loại 2014–15. Đội tuyển nam và nữ của Anh giành được quyền đại diện cho các liên đoàn thuộc Anh Quốc thi đấu tại nội dung của họ.[4] Các liên đoàn cũng thống nhất việc thành lập đội tuyển Anh Quốc. Các cầu thủ Bắc Ireland sẽ thi đấu cho Ireland và IRFU yêu cầu các cầu thủ Bắc Ireland cam kết chỉ thi đấu Ireland mặc dù họ đủ tư cách theo luật IOC cho Anh Quốc.[5][6][7]

Cơ quan chủ quản của môn này được đổi từ Hội đồng Rugby quốc tế thành World Rugby (WR) từ 19 tháng 11 năm 2014.[8]

Nam

Vòng loại Ngày kết thúc Địa điểm Suất Đội
Chủ nhà 2 tháng 10 năm 2009 Đan Mạch Copenhagen 1  Brasil
Sevens World Series 2014-15 17 tháng 5 năm 2015 nhiều nơi 4  Fiji
 Anh Quốc
 New Zealand
 Nam Phi
Giải vô địch CONSUR 2015 7 tháng 6 năm 2015 Argentina Santa Fe 1  Argentina
Giải vô địch NACRA 2015 14 tháng 6 năm 2015 Hoa Kỳ Cary 1  Hoa Kỳ
Giải vô địch châu Âu 2015 12 tháng 7 năm 2015 nhiều nơi 1  Pháp
Giải vô địch ARFU 2015 8 tháng 11 năm 2015 Hồng Kông Hồng Kông 1  Nhật Bản
Giải vô địch châu Đại Dương 2015 15 tháng 11 năm 2015 New Zealand Auckland 1  Úc
Giải vô địch châu Phi 2015 15 tháng 11 năm 2015 Cộng hòa Nam Phi Johannesburg 1  Kenya
Vòng chung kết Vòng loại Olympic 2016 19 tháng 6 năm 2016 Monaco Fontvieille 1  Tây Ban Nha
Tổng 12

Nữ

Vòng loại Ngày kết thúc Địa điểm Suất Đội
Chủ nhà 2 tháng 10 năm 2009 Đan Mạch Copenhagen 1  Brasil
World Sevens Series 2014–15 23 tháng 5 năm 2015 nhiều nơi 4  Úc
 Canada
 Anh Quốc
 New Zealand
Giải vô địch CONSUR 2015 7 tháng 6 năm 2015 Argentina Santa Fe 1  Colombia
Giải vô địch NACRA 2015 14 tháng 6 năm 2015 Hoa Kỳ Cary 1  Hoa Kỳ
Giải vô địch châu Âu 2015 21 tháng 6 năm 2015 nhiều nơi 1  Pháp
Giải vô địch châu Phi 2015 27 tháng 9 năm 2015 Cộng hòa Nam Phi Johannesburg 1  Kenya[1]
Giải vô địch châu Đại Dương 2015 15 tháng 11 năm 2015 New Zealand Auckland 1  Fiji
Giải vô địch ARFU 2015 29 tháng 11 năm 2015 nhiều nơi 1  Nhật Bản
Vòng chung kết Vòng loại Olympic 2016 26 tháng 6 năm 2016 Cộng hòa Ireland Dublin 1  Tây Ban Nha
Tổng 12

^ 1. Nam Phi giành chiến thắng vòng loại châu lục nhưng không tham dự Thế vận hội 2016.[9][10] Trước đó giám đốc điều hành SASCOC Tubby Reddy tuyên bố rằng vượt qua vòng loại vẫn chưa đủ.[11] Kenya, đội xếp thứ hai vòng loại châu Phi giành quyền tới Olympic.[12]

Lịch thi đấu

Các nội dung sẽ diễn ra từ 6–11 tháng Tám.[13]

Tại nội dung dành cho nam, bảng A gồm Fiji, Argentina, Hoa Kỳ và Brazil. Bảng B gồm Nam Phi, Úc, Pháp và Tây Ban Nha trong khi đó bảng C có New Zealand, Anh Quốc, Kenya và Nhật Bản.[14]

Tại nội dung dành cho nữ bảng A gồm Úc, Hoa Kỳ, Fiji và Colombia. Bảng B gồm New Zealand, Pháp, Tây Ban Nha và Kenya trong khi đó bảng C có Canada, Anh Quốc, Brazil và Nhật Bản.[14]

Nam

Vòng bảng

Bảng A

VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Fiji 3 3 0 0 85 45 +40 9 Tứ kết
2  Argentina 3 2 0 1 62 35 +27 7
3  Hoa Kỳ 3 1 0 2 59 41 +18 5
4  Brasil (H) 3 0 0 3 12 97 −85 3
Nguồn: World Rugby
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Hiệu số bàn thắng; 3) Bàn thắng ghi được; 4) Kết quả đối đầu.
(H) Chủ nhà

Bảng B

VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nam Phi 3 2 0 1 55 12 +43 7 Tứ kết
2  Pháp 3 2 0 1 57 45 +12 7
3  Úc 3 2 0 1 52 48 +4 7
4  Tây Ban Nha 3 0 0 3 17 76 −59 3
Nguồn: World Rugby
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Hiệu số bàn thắng; 3) Bàn thắng ghi được; 4) Kết quả đối đầu.

Bảng C

VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Anh Quốc 3 3 0 0 73 45 +28 9 Tứ kết
2  Nhật Bản 3 2 0 1 64 40 +24 7
3  New Zealand 3 1 0 2 59 40 +19 5
4  Kenya 3 0 0 3 19 90 −71 3
Nguồn: World Rugby
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Hiệu số bàn thắng; 3) Bàn thắng ghi được; 4) Kết quả đối đầu.

Vòng loại trực tiếp

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
10 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 
 Fiji12
 
11 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 New Zealand7
 
 Fiji20
 
10 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Nhật Bản5
 
 Nhật Bản12
 
11 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Pháp7
 
 Fiji43
 
ngày 10 tháng 8 năm 2016 – Deodoro Stadium
 
 Anh Quốc7
 
 Anh Quốc 5 (h.p.)
 
11 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Argentina0
 
 Anh Quốc7
 
10 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Nam Phi5 Tranh huy chương đồng
 
 Nam Phi22
 
11 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Úc5
 
 Nhật Bản14
 
 
 Nam Phi54
 

Nữ

Vòng bảng

Bảng A

VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Úc 3 2 1 0 101 12 +89 8 Tứ kết
2  Fiji 3 2 0 1 48 43 +5 7
3  Hoa Kỳ 3 1 1 1 67 24 +43 6
4  Colombia 3 0 0 3 0 137 −137 3
Nguồn: World Rugby
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Hiệu số bàn thắng; 3) Bàn thắng ghi được; 4) Kết quả đối đầu.

Bảng B

VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  New Zealand 3 3 0 0 109 12 +97 9 Tứ kết
2  Pháp 3 2 0 1 71 40 +31 7
3  Tây Ban Nha 3 1 0 2 31 65 −34 5
4  Kenya 3 0 0 3 17 111 −94 3
Nguồn: World Rugby
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Hiệu số bàn thắng; 3) Bàn thắng ghi được; 4) Kết quả đối đầu.

Bảng C

VT Đội ST T H B ĐT ĐB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Anh Quốc 3 3 0 0 91 3 +88 9 Tứ kết
2  Canada 3 2 0 1 83 22 +61 7
3  Brasil (H) 3 1 0 2 29 77 −48 5
4  Nhật Bản 3 0 0 3 10 111 −101 3
Nguồn: World Rugby
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Hiệu số bàn thắng; 3) Bàn thắng ghi được; 4) Kết quả đối đầu.
(H) Chủ nhà

Vòng loại trực tiếp

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
7 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 
 Úc24
 
8 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Tây Ban Nha0
 
 Úc17
 
7 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Canada5
 
 Pháp5
 
8 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Canada15
 
 Úc24
 
7 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 New Zealand17
 
 Anh Quốc26
 
8 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Fiji7
 
 Anh Quốc7
 
7 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 New Zealand25 Tranh huy chương đồng
 
 New Zealand5
 
8 tháng 8 năm 2016 – Sân vận động Deodoro
 
 Hoa Kỳ0
 
 Canada33
 
 
 Anh Quốc10
 

Huy chương

Bảng xếp hạng huy chương

1  Úc 1 0 0 1
 Fiji 1 0 0 1
2  Anh Quốc 0 1 0 1
 New Zealand 0 1 0 1
3  Canada 0 0 1 1
 Nam Phi 0 0 1 1
Tổng 2 2 2 6

Danh sách huy chương

Nội dung Vàng Bạc Đồng
Nam
chi tiết
 Fiji (FIJ)
Masivesi Dakuwaqa
Apisai Domolailai
Osea Kolinisau
Semi Kunatani
Viliame Mata
Leon Nakarawa
Vatemo Ravouvou
Savenaca Rawaca
Vitione Taliga
Josua Tuisova
Jerry Tuwai
Jasa Veremalua
Samisoni Viriviri
 Anh Quốc (GBR)
Mark Bennett
Dan Bibby
Phil Burgess
Sam Cross
James Davies
Oliver Lindsay-Hague
Ruaridh McConnochie
Tom Mitchell
Dan Norton
Mark Robertson
James Rodwell
Marcus Watson
 Nam Phi (RSA)
Cecil Afrika
Tim Agaba
Kyle Brown
Juan de Jongh
Justin Geduld
Francois Hougaard
Werner Kok
Cheslin Kolbe
Dylan Sage
Seabelo Senalta
Kwagga Smith
Philip Snyman
Rosko Specman
Nữ
chi tiết
 Úc (AUS)
Nicole Beck
Charlotte Caslick
Emilee Cherry
Chloe Dalton
Gemma Etheridge
Ellia Green
Shannon Parry
Evania Pelite
Alicia Quirk
Emma Tonegato
Amy Turner
Sharni Williams
 New Zealand (NZL)
Shakira Baker
Kelly Brazier
Gayle Broughton
Theresa Fitzpatrick
Sarah Goss
Huriana Manuel
Kayla McAlister
Tyla Nathan-Wong
Terina Te Tamaki
Ruby Tui
Niall Williams
Portia Woodman
 Canada (CAN)
Brittany Benn
Hannah Darling
Bianca Farella
Jen Kish
Ghislaine Landry
Megan Lukan
Kayla Moleschi
Karen Paquin
Kelly Russell
Ashley Steacy
Natasha Watcham-Roy
Charity Williams

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Rugby sevens venue for Rio 2016 Olympics in doubt”. insidethegames.biz. ngày 1 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2012.
  2. ^ a b “Rugby”. Rio 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2012.
  3. ^ “Rio organizers forced to change 2016 rugby venue”. sportsillustrated.cnn.com. ngày 1 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2012.
  4. ^ “England nominated to qualify GB for Olympics” (Thông cáo báo chí). IRB. ngày 11 tháng 7 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2016. Đã định rõ hơn một tham số trong |accessdate=|access-date= (trợ giúp)
  5. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2016.
  6. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2016.
  7. ^ Mackay, Duncan (ngày 23 tháng 3 năm 2013). “Rio 2016 qualifying system for rugby sevens revealed”. Inside the Games. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2016.
  8. ^ “IRB to change name to World Rugby” (Thông cáo báo chí). International Rugby Board. ngày 28 tháng 8 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2014.
  9. ^ “SASCOC Board meeting update”. South African Sports Confederation and Olympic Committee. ngày 10 tháng 7 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2016.
  10. ^ “Kenya women replace South Africa for Rio”. Americas Rugby News. ngày 11 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2016.
  11. ^ de Villiers, Ockert (ngày 9 tháng 7 năm 2015). “SA athletes face tough Olympic qualifying criteria”. News 24 South Africa. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2016.
  12. ^ “Qualification Process” (PDF). Corporate.olympics.com.au. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2015.
  13. ^ “Daily Competition Schedule” (PDF). Rio 2016. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2015.
  14. ^ a b “Olympic sevens rugby: Great Britain face World Cup winners New Zealand”. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2016.

Liên kết ngoài