97 Klotho

97 Klotho
Mô hình ba chiều của 97 Klotho dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiErnst Wilhelm Tempel
Ngày phát hiện17 tháng 2 năm 1868
Tên định danh
(97) Klotho
Phiên âm/ˈklθ/[1]
Đặt tên theo
Clotho
A868 DB
vành đai chính
Tính từKlothoian /klˈθ.iən/
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 31 tháng 7 năm 2016
(JD 2.457.600,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát145,72 năm (53.224 ngày)
Điểm viễn nhật3,3534 AU (501,66 Gm)
Điểm cận nhật1,99073 AU (297,809 Gm)
2,67206 AU (399,734 Gm)
Độ lệch tâm0,254 98
4,37 năm (1595,4 ngày)
17,93 km/s
85,0170°
0° 13m 32.336s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo11,783°
159,705°
268,687°
Đặc trưng vật lý
Kích thước82,83±4,5 km[2]
84,79 ± 3,13 km[3]
Khối lượng(1,33 ± 0,13) × 1018 kg[3]
Mật độ trung bình
4,16 ± 0,62 g/cm³[3]
35,15 h (1,465 d)[2]
10,927 h[4]
0,2285±0,027[2]
0,229 [5]
M (Tholen)
X (Bus)
Xc (DeMeo và cộng sự)[6]
7,63

Klotho /ˈklθ/ (định danh hành tinh vi hình: 97 Klotho) là một tiểu hành tinh khá lớn ở vành đai chính. Tuy nó là một tiểu hành tinh kiểu M, nhưng suất phản chiếu (cường độ phản chiếu ánh sáng) của nó quá thấp nên thành phần cấu tạo khó có thể là kền-sắt. Klotho cũng tương tự như các tiểu hành tinh 21 Lutetia22 Kalliope, người ta không biết rõ thành phần cấu tạo của cả ba tiểu hành tinh kiểu M này. Tiểu hành tinh này do Ernst W. Tempel phát hiện ngày 17 tháng 2 năm 1868, là tiểu hành tinh thứ năm và cuối cùng do ông phát hiện, và được đặt theo tên Klotho hoặc Clotho, một trong 3 nữ thần Moirai (số mệnh) trong thần thoại Hy Lạp.

Tham khảo

  1. ^ Benjamin Smith (1903) The Century Dictionary and Cyclopedia
  2. ^ a b c d Yeomans, Donald K., “97 Klotho”, JPL Small-Body Database Browser, NASA Jet Propulsion Laboratory, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ Dotto, E.; và đồng nghiệp (tháng 6 năm 1992), “M-type asteroids - Rotational properties of 16 objects”, Astronomy and Astrophysics Supplement Series, 95 (2), tr. 195–211, Bibcode:1992A&AS...95..195D.
  5. ^ Asteroid Data Sets Lưu trữ 2009-12-17 tại Wayback Machine
  6. ^ DeMeo, Francesca E.; và đồng nghiệp (2011), “An extension of the Bus asteroid taxonomy into the near-infrared” (PDF), Icarus, 202 (1): 160–180, Bibcode:2009Icar..202..160D, doi:10.1016/j.icarus.2009.02.005, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2014, truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2013. See appendix A.

Liên kết ngoài