196 Philomela

196 Philomela
Mô hình ba chiều của 196 Philomela dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện14 tháng 5 năm 1879
Tên định danh
(196) Philomela
Phiên âm/fɪlˈmlə/[1]
A879 JA; 1934 JO
Vành đai chính
Tính từPhilomelian /fɪlˈmliən/[1]
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát52.323 ngày (143,25 năm)
Điểm viễn nhật3,1723 AU (474,57 Gm)
Điểm cận nhật3,0630 AU (458,22 Gm)
3,1177 AU (466,40 Gm)
Độ lệch tâm0,017 530
5,50 năm (2010,7 ngày)
276,49°
0° 10m 44.544s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo7,2554°
72,384°
195,69°
Trái Đất MOID2,0517 AU (306,93 Gm)
Sao Mộc MOID1,84384 AU (275,835 Gm)
TJupiter3,204
Đặc trưng vật lý
Kích thước136,39±6,3 km[2]
145,29 ± 7,71 km[3]
Khối lượng(4,00 ± 1,53) × 1018 kg[3]
Mật độ trung bình
2,48 ± 1,02 g/cm³[3]
8,3340 giờ (0,34725 ngày)[2]
8,332 827 h[4]
0,2299±0,023
6,54

Philomela /fɪlˈmlə/ (định danh hành tinh vi hình: 196 Philomela) là một tiểu hành tinh kiểu S, lớn, có bề mặt sáng, ở vành đai chính.

Ngày 14 tháng 5 năm 1879, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Philomela khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Litchfield thuộc Đại học HamiltonClinton, New York, Hoa Kỳ và đặt tên nó theo tên Philomela, người phụ nữ đã biến thành chim dạ oanh trong thần thoại Hy Lạp.[5]

Cuối thập niên 1990, một mạng lưới các nhà thiên văn học khắp thế giới đã thu thập các dữ liệu đường cong ánh sáng để rút ra các tình trạng quay tròn và các kiểu mẫu hình dáng của 10 tiểu hành tinh mới, trong đó có 196 Philomel.[6][7]

Cho tới nay, đã có hai lần Philomela che khuất một ngôi sao.[cần dẫn nguồn]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b “Philomel, Philomela”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  2. ^ a b c “196 Philomela”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ Durech, J.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2007), “Physical models of ten asteroids from an observers' collaboration network”, Astronomy and Astrophysics, 465 (1), tr. 331–337, Bibcode:2007A&A...465..331D, doi:10.1051/0004-6361:20066347.
  5. ^ Schmadel Lutz D. Dictionary of Minor Planet Têns (fifth edition), Springer, 2003. ISBN 3540002383.
  6. ^ Durech., J.; Kaasalainen, M., Marciniak, A.; et al., "Physical models of ten asteroids from an observers' collaboration network," Astronomy và Astrophysics , Volume 465, Issue 1, April I 2007, pp. 331-337
  7. ^ Durech, J.; Kaasalainen, M.; Marciniak, A.; Allen, W. H. et al. "Asteroid brightness và geometry," Astronomy và Astrophysics, Volume 465, Issue 1, April I 2007, pp. 331-337.

Liên kết ngoài