158 Koronis

158 Koronis
Mô hình ba chiều của 158 Koronis dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá[1]
Khám phá bởiViktor K. Knorre
Ngày phát hiện4 tháng 1 năm 1876
Tên định danh
(158) Koronis
Phiên âm/kɒˈrnɪs/[2]
A876 AA; 1893 PA;
1911 HB; 1955 HA1
Vành đai chính
Tính từKoronidian /kɒrəˈnɪdiən/[3]
Đặc trưng quỹ đạo[4][5]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát47.079 ngày (128,90 năm)
Điểm viễn nhật3,0181 AU (451,50 Gm)
Điểm cận nhật2,71904 AU (406,763 Gm)
2,86858 AU (429,133 Gm)
Độ lệch tâm0,052 130
4,86 năm (1774,6 ngày)
17,80 km/s
15,346°
0° 12m 10.296s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo1,0015°
277,96°
142,37°
Trái Đất MOID1,73207 AU (259,114 Gm)
Sao Mộc MOID2,14453 AU (320,817 Gm)
TJupiter3,296
Đặc trưng vật lý
Kích thước35,37±1,4 km
14,218 giờ (0,5924 ngày)
14,218 giờ (0,592 ngày)
0,2766±0,024
9,27

Koronis /kɒˈrnɪs/ (định danh hành tinh vi hình: 158 Koronis) là một tiểu hành tinhvành đai chính và là tiểu hành tinh kiểu S. Ngày 4 tháng 1 năm 1876, nhà thiên văn học người Nga Viktor K. Knorre phát hiện tiểu hành tinh Koronis khi ông thực hiện quan sát tại đài thiên văn Berlin[1] và là tiểu hành tinh đầu tiên trong số bốn tiểu hành tinh do ông phát hiện.

Tên của 158 Koronis được dùng để đặt cho nhóm tiểu hành tinh họ Koronis. Một tiểu hành tinh trong nhóm này - tiểu hành tinh 243 Ida - đã được tàu vũ trụ tới thăm và cho một số ý niệm về dáng vẻ bề ngoài của các tiểu hành tinh nhóm này.

Dựa trên một mô hình được dựng lên từ đường cong ánh sáng của nó, thì hình dạng của Koronis giống như của "243 Ida", tuy nhiên nó lớn hơn một chút. [7]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b “Numbered Minor Planets 1–5000”, Discovery Circumstances, IAU Minor Planet center, truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2013.
  2. ^ “coronis”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  3. ^ McClintock & Strong (1894) Cyclopaedia of Biblical, Theological, and Ecclesiastical Literature
  4. ^ Yeomans, Donald K., “158 Koronis”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  5. ^ “The Asteroid Orbital Elements Database”. astorb. Đài thiên văn Lowell. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023.
  6. ^ DeMeo, Francesca E.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2009), “An extension of the Bus asteroid taxonomy into the near-infrared” (PDF), Icarus, 202 (1): 160–180, Bibcode:2009Icar..202..160D, doi:10.1016/j.icarus.2009.02.005, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2014, truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2013. See appendix A.
  7. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 4 năm 2003. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2010.

Liên kết ngoài