116 Sirona

116 Sirona
Mô hình 3D dạng lồi của 116 Sirona
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện8 tháng 9 năm 1871
Tên định danh
(116) Sirona
Phiên âm/ˈsɪrnə/
Đặt tên theo
Đīrona
A871 RA; 1954 UC3;
1998 EK13; 1998 ES21
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát54.611 ngày (149,52 năm)
Điểm viễn nhật3,1616 AU (472,97 Gm)
Điểm cận nhật2,37322 AU (355,029 Gm)
2,76741 AU (413,999 Gm)
Độ lệch tâm0,142 44
4,60 năm (1681,5 ngày)
17,81 km/s
7,59231°
0° 12m 50.724s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo3,5635°
63,724°
94,932°
Trái Đất MOID1,38859 AU (207,730 Gm)
Sao Mộc MOID1,83113 AU (273,933 Gm)
TJupiter3,322
Đặc trưng vật lý
Kích thước71,70±5,8 km
Khối lượng3,9×1017 kg
0,0200 m/s2
0,0379 km/s
12,028 giờ (0,5012 ngày)[1][2]
0,2560±0,047
Nhiệt độ~167 K
7,82 [1][2]

Sirona /ˈsɪrnə/ (định danh hành tinh vi hình: 116 Sirona) là một tiểu hành tinh hơi lớn và có màu sáng ở vành đai chính, thuộc kiểu quang phổ S. Ngày 8 tháng 9 năm 1871, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Sirona khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Litchfield và đặt tên nó theo tên Sirona, nữ thần chữa bệnh trong thần thoại Celtic.[3]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c Yeomans, Donald K., “116 Sirona”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ a b Zeigler, K. W.; Florence, W. B. (tháng 6 năm 1985), “Photoelectric photometry of asteroids 9 Metis, 18 Melpomene, 60 Echo, 116 Sirona, 230 Athamantis, 694 Ekard, and 1984 KD”, Icarus, 62, tr. 512–517, Bibcode:1985Icar...62..512Z, doi:10.1016/0019-1035(85)90191-5.
  3. ^ Schmadel, Lutz D. (2003), Dictionary of Minor Planet Names (ấn bản thứ 5), Springer, tr. 26, ISBN 3540002383.

Liên kết ngoài