111 Ate

111 Ate
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện14 tháng 8 năm 1870
Tên định danh
(111) Ate
Phiên âm/ˈt/[1]
Đặt tên theo
Ate
A870 PA; 1911 KE;
1935 AA
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát55.365 ngày (151,58 năm)
Điểm viễn nhật2,8614 AU (428,06 Gm)
Điểm cận nhật2,32553 AU (347,894 Gm)
2,59349 AU (387,981 Gm)
Độ lệch tâm0,10332
4,18 năm (1525,5 ngày)
18,44 km/s
190,607°
0° 14m 9.532s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo4,9318°
305,757°
166,424°
Trái Đất MOID1,34492 AU (201,197 Gm)
Sao Mộc MOID2,22261 AU (332,498 Gm)
TJupiter3,406
Đặc trưng vật lý
Kích thước134,55±4,6 km[2]
142,85 ± 5,94 km[3]
Khối lượng(1,76 ± 0,44) × 1018 kg[3]
Mật độ trung bình
1,15 ± 0,32 g/cm³[3]
0,0376 m/s²
0,0712 km/s
22,072 giờ (0,9197 ngày)[2]
22,072 ± 0,001 h[4]
0,0605±0,004
Nhiệt độ~173 K
8,02

Ate /ˈt/ (định danh hành tinh vi hình: 111 Ate) là một tiểu hành tinh lớn, màu tối ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó gồm cacbonat. Ngày 14 tháng 8 năm 1870, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Ate[6] và đặt tên nó theo tên Ate, hiện thân của sự phá hoại trong thần thoại Hy Lạp. Trong năm 2000, tiểu hành tinh này đã có hai lần che khuất một ngôi sao được quan sát thấy chỉ cách nhau hai tháng.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c Yeomans, Donald K., “111 Ate”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ Pilcher, Frederick (tháng 10 năm 2011), “Rotation Period Determinations for 11 Parthenope, 38 Leda, 111 Ate 194 Prokne, 217 Eudora, and 224 Oceana”, The Minor Planet Bulletin, 38 (4), tr. 183–185, Bibcode:2011MPBu...38..183P.
  5. ^ DeMeo, Francesca E.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2009), “An extension of the Bus asteroid taxonomy into the near-infrared” (PDF), Icarus, 202 (1), tr. 160–180, Bibcode:2009Icar..202..160D, doi:10.1016/j.icarus.2009.02.005, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2014, truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2013. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp) See appendix A.
  6. ^ “Numbered Minor Planets 1–5000”, Discovery Circumstances, IAU Minor Planet center, truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2013.

Liên kết ngoài